Tuesday, May 11, 2021

 

Thưa Quý vị,

Thân mời đọc bài viết nắn của GS Samuel Furfari dưới đây để thấy Âu châu nhận định gì về Joe Biden qua tuyên bố của ông ta ngày 22/4/2021 về “Sự biến đổi khí hậu”. Ông “hứa” cho đến năm 2030, Hoa Kỳ sẽ giảm phát thải khí CO2 xuống còn 50% mức phát thải của năm 2005 (khoảng 5.000 tỷ tấn). Năm 2018, Hoa Kỳ phát thải gần 10.000 tỷ tấn!  

Từ đó, người chuyển rất đồng ý với câu kết của ký giả Samuel là:”Những con tính nhỏ, những thao túng và những thái quá - Petits calculs, manipulations et extravagances!”

Một chút về Giáo sư Samuel Furfari dưới đây:

Giáo sư Samuel Furfari là Kỹ sư Hóa học từ Đại học Tự do Brussels. Ông đã nhận bằng Tiến sĩ của mình từ cùng một trường đại học với một luận án trong lĩnh vực năng lượng. Từ năm 1982 đến năm 2018, ông là quan chức cấp cao tại Tổng cục Năng lượng của Ủy ban Châu Âu, nơi ông đã cống hiến toàn bộ sự nghiệp cho công nghệ và chính sách năng lượng. Từ năm 2003, ông là giáo sư địa chính trị năng lượng và chính trị năng lượng tại Đại học Tự do Brussels. Ông cũng giảng dạy tại nhiều trường đại học khác nhau. Ông là tác giả của 10 cuốn sách về năng lượng và phát triển bền vững và nhiều bài báo. Kể từ năm 2019, ông là Chủ tịch Hiệp hội Kỹ sư và Nhà công nghiệp châu Âu. Ông là Hiệp sĩ của Huân chương Công trạng của Cộng hòa Pháp.

Furfari đã được Hiệp hội kinh tế năng lượng Hellenic (HAEE) phỏng vấn trước khi xuất hiện tại Hội nghị chuyên đề thường niên lần thứ 4 của nhóm qua phát biểu:“Việc chuyển đổi năng lượng không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Nó sẽ đòi hỏi nhiều, nhiều năm. Và, chắc chắn, nhiên liệu hóa thạch và cả hạt nhân vẫn chưa hết, ”Furfari nói trong cuộc phỏng vấn. “Hy Lạp, giống như nhiều nước EU khác, sẽ vẫn ở trong mô hình này. Chúng ta không nên mơ rằng ngày mai mọi thứ sẽ có thể tái tạo 100%”.

 Tác giả Samuel Furfari

Đăng ngày 03/05/2021 lúc 8giờ00. Cập nhật ngày 30/04/2021 lúc 17giờ04

Tổng thống Mỹ có đứng đắn khi tin là xứ của ông sẽ làm trong 5 năm chuyện mà chính ông đã không thực hiện được trong 30 năm?

Joe Biden đã hứa như vậy trong thời vận động bầu cử và đã lập lại ngay trong ngày nhậm chức: Hiệp Chủng Quốc trở lại thoả ước Paris. Biden muốn làm người đứng đầu trong việc giảm thải khí CO2. Chính ông vừa mời họp trên mạng khoảng 40 thủ lãnh các quốc gia thải khí CO2 nhiều nhất. Ngày 22/04/2021 được chọn không vì ngẫu nhiên: đây là "ngày quốc tế của Trái Đất Sinh Dưỡng" đã được Liên Hiệp Quốc ban hành bằng cách vỗ tay vào năm 2009, theo đề nghị của Evo Morales, cựu tổng thống xứ Bolivie, là người ngưỡng mộ nữ thần Terre Pachamama, và ông đã tế lễ bằng một con lama. Theo đó, Biden hiến những bảo đảm không những chỉ cho những xí nghiệp được hưởng trợ cấp công cộng cho những năng lực xanh (ở Mỹ và Liên Âu), mà ngay cả cho những tên theo môn phái sinh thái hạng nặng.

Bây giờ ông ta phải đi từ lời nói qua hành động. Biden quyết cứu vãn COP-26 dự định vào tháng 11 ở Glasgow. Giải cứu, vì chúng ta có thể gần như chắc chắn là lần hẹn này của những Cơ Quan Phi Chính Phủ về môi sinh, như những kỳ trước, chảng lợi ích gì bởi vì những khí CO2 phế thải không ngừng tăng cao. Có cần phải đợi đến COP-99 để nhận ra rằng đó là chuyện vô ích?

Những con tính nhỏ, những thao túng và những thái quá.

***

Par Samuel Furfari

Publié le 3 mai 2021 à 8h00 Mis à jour le 30 avril 2021 à 17h04

Le président américain croit-il sérieusement que son pays fera en cinq ans ce qu’il n’a pas réussi à faire en trente ? Photo © Nicholas Kamm / AFP

Joe Biden en avait fait la promesse dans sa campagne électorale et il l’a tenue le jour même de son investiture : les États-Unis sont revenus dans l’accord de Paris. Biden entend être le missionnaire de la réduction des émissions de CO2. Il vient d’inviter personnellement à une conférence virtuelle une quarantaine de dirigeants des pays les plus émetteurs de CO2. La date du 22 avril n’a pas été choisie au hasard : il s’agit de la « journée internationale de la Terre nourricière » qui avait été décrétée par les Nations Unies en 2009 par acclamation, sur proposition d’Evo Morales, l’ex-président bolivien adorateur de la déesse Terre Pachamama, à laquelle il a officiellement sacrifié un lama. Biden offre ainsi des gages non seulement aux entreprises qui vont profiter des subsides publics aux énergies vertes (aux USA et dans l’UE), mais aussi aux écologistes profonds.

Maintenant il doit passer de la parole aux actes. Biden tient à sauver la COP-26 prévue pour novembre à Glasgow. Sauver, car on est presque certain que ce rendez-vous des ONG environnementales, comme ses prédécesseurs, ne servira à rien puisque les émissions de CO2 ne cessent d’augmenter. Faut-il attendre que l’on arrive à la COP-99 pour se rendre compte que c’est inutile?

Petits calculs, manipulations et extravagances!




No comments:

Post a Comment