Wednesday, November 23, 2022

 Cách mạng Bất tuâ dân sự - Phần II


 

Phần IV - Bất tuân Dân sự và Xã hội Dân sự

 

Lời người viết: Trong buổi học tập nội bộ của một Nhóm chính trị mà người viết có dịp tham dự, bài học xã hội dân sự (xhds) đã được phân tích và áp dụng cho cuộc đấu tranh cho dân chủ Việt Nam trong những ngày tới. Xin được chia xẻ các phân tích và nhận định trong quyển sách: “Khu vực thứ ba: Các tổ chức cộng đồng, phi chính phủ và phi lợi nhuận” - “The Third Sector: Community Organizations, NGOs, and Nonprofits” của hai tác giả Meghan Kallman và Terry Clark, nhằm đẩy mạnh công cuộc khai triển và tăng trưởng phong trào “xã hội dân sự” qua qua các hành động bất tuân dân sự trong tình trạng Việt Nam hiện tại.

1-    Về cuốn sách Khu vự thứ ba…

Hai tác giả: - Meghan Elizabeth Kallman là Giảng viên tại Trường Phát triển Xã hội và Hòa nhập Toàn cầu tại Đại học Massachusetts Boston - School for Global Inclusion and Social Development at the University of Massachusetts Boston.  - Terry Nichols Clark là Giáo sư xã hội học tại Đại học Chicago và là đồng tác giả của cuốn sách Sự sụp đổ của chính trị giai cấp: Cuộc tranh luận về sự phân tầng hậu công nghiệp.

Cuốn sách của Meghan Kallman và Terry Clark gồm 259 trang, là một nỗ lực học thuật quý hiếm và có giá trị tổng hợp sự phát triển của khu vực thứ ba ở sáu quốc gia điển hình, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ giữa nhà nước và khu vực thứ ba ở mỗi quốc gia.


Trước hết, ngay phần đầu, hai tác giả đưa ra quan điểm về “Quản trị dân chủ và tính hợp lý về thể chế trong Khu vực thứ ba” – “Democratic Governance and Institutional Logics within the Third Sector” gồm: Các Tổ chức Xã hội Dân sự - Civil Society Organizations), Tổ chức Phi lợi nhuận - Nonprofit Organizations), Tổ chức Phi chánh phủ - Nongovernmental Organizations), Tổ chức Phi Chánh phù Quốc tế - International nongovernmental Organizations, và nhiều hiệp hội chính thức và không chính thức đã hợp nhất thành một lực lượng chính trị thế giới. Mặc dù các thành phần của cái gọi là khu vực thứ ba này khác nhau tùy theo quốc gia, nhưng tác động tích lũy của chúng đóng vai trò ngày càng lớn hơn trong các vấn đề toàn cầu.

Nếu chúng ta quan sát các tổ chức cứu trợ và phúc lợi, tổ chức đổi mới, mạng xã hội và nhiều loại nhóm khác, Meghan Elizabeth Kallman và Terry Nichols Clark khám phá các chức năng, tác động và thành phần của khu vực phi lợi nhuận ở sáu quốc gia chính. Ví dụ, các tổ chức TC tuân theo mô hình tài trợ của chính phủ ở châu Á, liên kết sứ mệnh của họ với các mục tiêu chính trị quốc gia. Ngược lại, các nhóm trên ở Tây phương thường thách thức các mục tiêu của chính phủ một cách rõ ràng và thậm chí đạt được mức độ tranh đấu trong tinh thần dân chủ phân lập.

Ngoài ra, Kallman và Clark kiểm tra các nhóm trong bối cảnh thế giới thực, cung cấp nhiều kiến ​​thức về lịch sử, chính trị, xem xét sâu về các tương tác với các thể chế nhà nước, so sánh giữa các vùng và gợi ý về cách các nhóm có thể vay mượn các lựa chọn chính sách trên toàn thế giới trong các hệ thống quyền lực khác nhau. Khu vực thứ ba cung cấp một cái nhìn quốc tế hiếm có về các tổ chức và chương trình nghị sự thúc đẩy sự thay đổi trong các vấn đề quốc tế ngày nay.

Tạp chí Xã hội học Hoa Kỳ nhận định về cuốn sách rằng:”Đóng góp hứa hẹn nhất của tập sách nằm ở tập hợp các phân tích đặc biệt là chương về sự xuất hiện của xã hội dân sự ở TC. Bằng cách chú ý đến các khu vực thứ ba đang phát triển trên khắp châu Á, cuốn sách có tiềm năng tái tạo sức sống cho nghiên cứu xã hội học về so sánh phát triển xã hội dân sự cũng như các tổ chức phi lợi nhuận và phi chính phủ một cách rộng rãi hơn

CSO (Tổ chức xã hội dân sự), NPO (Tổ chức phi lợi nhuận), NGO (Tổ chức phi chính phủ), INGOS (Tổ chức phi chính phủ quốc tế) và các hiệp hội chính thức và không chính thức là một phần của một lĩnh vực quan trọng, tương đối mới hiện là lực lượng chính trị thế giới. Mặc dù các thành phần của “khu vực thứ ba” này khác nhau tùy theo quốc gia, nhưng tác động ròng của chúng ngày càng quan trọng trên toàn cầu. Khu vực thứ ba này đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo ra các giá trị trên toàn thế giới, thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ, vận động chính sách, các chương trình văn hóa và phong trào xã hội. Lĩnh vực thứ ba bao gồm các loại tổ chức cứu trợ và phúc lợi, tổ chức đổi mới, tổ chức dịch vụ công, tổ chức phát triển kinh tế, nhóm vận động cơ sở, nhóm vận động,...

2-    Xã hội dân sự, vốn xã hội và sự phát triển của khu vực thứ ba

Văn học hàn lâm ở Bắc Mỹ và Tây Âu thường đánh đồng khu vực thứ ba và chủ nghĩa hiệp hội với khái niệm xã hội dân sự. Khái niệm nầy hữu ích cho mục đích suy nghĩ về sự tham gia của công dân và hơn nữa, bởi vì xã hội dân sự đã cho thấy bản thân nó gắn bó sâu sắc với sự phát triển chính thức của khu vực thứ ba trên toàn thế giới. Do đó, phần này bắt đầu với một cái nhìn tổng quan ngắn gọn về xã hội dân sự và vốn xã hội, sau đó chỉ ra cách nó giúp hiểu được hoạt động của logic thể chế từ phần giới thiệu.

Theo định nghĩa của Walzer, xã hội dân sự là “một lĩnh vực mà các công dân và tổ chức không bị hạn chế...

3-    Khu vực thứ ba ở Hoa Kỳ

Tại Hoa Kỳ, với lịch sử là chính quyền trung ương yếu kém, khu vực thứ ba được coi là đóng vai trò thiết yếu trong việc cung cấp dịch vụ, cũng như trong việc tổ chức và tạo ra sự đa dạng chính trị và tạo ra vốn xã hội. Nói chung, việc hiểu các cá nhân là “các chủ thể xã hội hợp pháp và hợp lý, với các lợi ích có vị thế tập thể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra rất nhiều tổ chức chính thức” (Jepperson và Meyer). Tổ chức chính trị và v iệc điều hành quốc gia của chính quyền Mỹ đã cung cấp một mảnh đất màu mỡ cho các hiệp hội dân sự kể từ khi thành lập đất nước. Vì điều này, ba logic bất di bất dịch về thể chế như hành pháp, lập pháp và tư pháp có thể nhìn thấy rộng rãi trong khu vực thứ ba của Hoa Kỳ.

4-    Khu vực thứ ba ở Pháp

 

Khu vực thứ ba của Pháp được thành hình trong những hoàn cảnh đặc biệt của đất nước nầy. Nó không được tạo ra như một hệ quả tổng hợp của các nhóm tư nhân cố gắng giải quyết các vấn đề xã hội, như ở Hoa Kỳ, cũng không phải là một hệ thống các tổ chức “đã được/bị quản lý” của bên thứ ba, như ở nhiều nơi ở châu Á. Thay vào đó, khu vực phi lợi nhuận ở Pháp (thường được gọi là “nền kinh tế xã hội” – “social economy”) được hình thành như một hệ quả của cuộc đấu tranh ý thức hệ - giữa Giáo hội Công giáo và chủ nghĩa cộng hòa về quyền của cá nhân. Cho đến năm 1901, các cá nhân có rất ít cơ hội hợp pháp để thậm chí liên kết thành nhóm; các hiệp hội chỉ được phép theo các điều kiện cụ thể do chính phủ quy định. Hiện tại, khu vực thứ ba đã được “nới rộng ra” đôi chút, nhưng vẫn còn nằm trong sự …theo dõi của chn1h quyền. 

5-    Khu vực thứ ba ở Nhật Bản 

Nhật Bản chia xẻ với Pháp một truyền thống văn hóa lâu đời chống lại các tổ chức tách biệt với nhà nước. Tuy nhiên, không giống như Pháp, Nhật Bản chưa bao giờ có một cuộc cách mạng với lực đẩy bình đẳng. Thay vào đó, “cuộc cách mạng” Minh Trị vào cuối thế kỷ 19 là một minh họa mạnh mẽ về việc giới tinh hoa Nhật Bản tạo ra các thể chế mới thích ứng với thời kỳ hiện đại. Hoàng đế và nhà nước là nguồn gốc của tính hợp pháp truyền thống của Nhật Bản, được tiếp tục bởi các nhà quản lý nhạy cảm trong thế kỷ 21. Lịch sử chính trị này đã đánh dấu sự phát triển của khu vực thứ ba của Nhật Bản sao cho tính hợp lý về thể chế nổi bật có thể nhìn thấy là logic của bộ máy quan liêu, cộng thêm tư cách quản lý bảo thủ của nhà nước làm cho khu vực thứ ba của Nhật bị gò bó cho dù ý thức dân chủ của người Nhật rất cao. 

6-    Khu vực thứ ba ở Hàn Quốc

Trong 40 năm qua, Hàn Quốc không chỉ trải qua một cuộc chuyển đổi dân chủ quy mô lớn mà còn là một cuộc chuyển dịch kinh tế quy mô lớn không kém. Mặc dù từng được coi là một chế độ phục tùng, đặc biệt là dưới chế độ quân sự của những năm 1970, xã hội Hàn Quốc hiện nay được đặc trưng bởi sự tham gia tích cực của công dân và sự gia tăng của các loại hình tổ chức cộng đồng và hiệp hội mới. Là một phần và là hệ quả của những thay đổi chính trị nhanh chóng và sâu rộng này, bản chất và thành phần của khu vực thứ ba của đất nước cũng đã được chuyển đổi. Các nhà hoạt động và những người bất đồng chính kiến ​​đã tham gia vào quá trình chuyển đổi sang nền dân chủ hiện đang đứng trong hàng ngũ tổ chức phi lợi nhuận của đất nước đang phát triển rộng rãi.

7-    Khu vực thứ ba ở Đài Loan

Giống như Nhật Bản và TC, Đài Loan cũng trở thành nạn nhân của lập luận học thuật rằng xã hội dân sự bằng cách nào đó không tương thích với các đặc điểm phi dân chủ của châu Á, bao gồm cả Nho giáo. Chương này trong sách, cùng với việc làm của những người khác nhằm mục đích chứng minh rằng xã hội dân sự không chỉ hiện diện trên khắp Đài Loan mà còn có sự phát triển mạnh mẽ trong suốt ba mươi năm qua. Theo xu hướng toàn cầu, xã hội dân sự của Đài Loan đang chuyên nghiệp hóa, mặc dù vai trò tương đối gần đây của xã hội này trong quá trình chuyển đổi sang dân chủ cũng là trao quyền cho xã hội này để vận động thay mặt cho những người không được đại diện và không được phục vụ, kết hợp hợp lý về một thể chế của chủ nghĩa tích cực với một trong vài trò của một công dân.

8-    Khu vực thứ ba ở Trung Cộng

Truyền thống thống kê lâu đời và mạnh mẽ của TC thoạt đầu có thể cho thấy sự thù địch với khu vực thứ ba, đặc biệt là khu vực thứ ba thuộc loại Phi tập trung ( Decentralized variety) đang chiếm ưu thế ở Bắc Mỹ. Tất nhiên, chúng sẽ trông khác với các khu vực thứ ba ở Hoa Kỳ, với lịch sử lâu đời của một nhà nước trung ương yếu kém và một khu vực liên kết mạnh mẽ. Trong trường hợp của TC, một số người đã lập luận rằng sự phát triển của khu vực thứ ba được liên kết chặt chẽ với hoạt động của nhiều xã hội dân sự tập hợp lại.

9-    Hướng tới tương lai: Hiểu về các mối liên hệ và các khuôn mẫu tin cậy

Qua các tóm tắt về các khu vực điển hình trên, chúng ta thấy rất rõ là ở mỗi quốc qua tùy theo điều kiện văn hóa, tập tục …đời sống và điều kiện sống của người dân thay đổi tùy theo từng quốc gia một. Tuy nhiên, trước tiến trình toàn cầu hóa hiện tại,biên giới quốc gia bị thu hẹp qua cuộc cách mạng điện tóan, mọi chuyển biến và ảnh hưởng về xã hội dân sự đã được phổ cập khắp nơi, vì vậy, một xã hội dân sự “hợp lý” đã được mô phỏng và phổ biến đến với các xã hội loài người trên toàn cầu. Những nơi như quán trà ở TC, Đấu trường La Mã ở Ý và Agora ở Hy Lạp là những minh họa còn sót lại về cách mọi người trong suốt lịch sử đã tụ tập, nói chuyện, chia xẻ và cùng nhau giải quyết những khác biệt của họ mà không cần qua sự trung gian của nhà cầm quyền.

10- Liên quan giữa Xã hội dân sự và Bất tuân dân sự

 


Qua các nhận định trên, từ những kinh nghiệm về khu vực thứ ba của các quốc gia kể trên, từ đó, sẽ có nhiều lựa chọn cho các nhà hoạch định chính sách, chỉ ra một số ý tưởng hay và bao gồm các liên kết đến thông tin đặc thù của từng quốc gia. Các nền tảng văn hóa, kinh tế và chính trị khác nhau của mỗi nước đã tạo ra các khu vực thứ ba rất khác nhau ở các quốc gia khác nhau, đặc biệt là sự khác biệt về mức độ tham gia hay xâm nhập của nhà nước với các tổ chức phi lợi nhuận. Chúng ta thấy rõ ràng rằng, muốn có một nền dân chủ thực sự cho quốc gia, điều tiên quyết là cần phải có các XHDC dân chủ để cân bằng với các định chế do chính quyền đặt ra. Vì vậy, XHDS cần phải độc lập với “nhà nước”, vừa là đối tác mà cũng là đối lập. Có như vậy mới thực sự phối hợp cung cách điều hành quốc gia trong mô hình “kiểm soát và cân bằng”.

Tuy cùng là phương Tây, nhưng mô hình khu thứ ba của Pháp lại chẳng giống gì Mỹ mà chia xẻ nhiều điểm chung với Nhật hơn qua sự phát triển XHDS; và tuy cùng chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông, nhưng người Nhật và Đại Hàn thể hiện cung cách XHDS khác xa TC vì trình độ và dân trí hai nước trên cách xa dân trí người Tàu. Và Đài Loan thì nằm đâu đó giữa giữa sự cai trị “đóng” của chính quyền và người dân tương đối mở so với người Tàu.

Tóm lại, một khi người dân có dân trí cao, XHDS ngày càng phát triển cho dù chính quyền có kềm kẹp như thế nào đi nữa…và cho dù ảnh hưởng của những yếu tố lịch sử, văn hóa và chính trị riêng biệt cũng không ngăn cản được sức mạnh của người dân.

Câu hỏi được đặt ra là “Liệu cách mạng bất tuân dân sự có giúp XHDS thăng tiến và đạt được mục tiêu yêu cầu hay không?

Câu trả lời là: CÓ và KHÔNG.

CÓ, là khi cách mạng bất tuân dân sự khởi động và nhiều XHDS cùng có chung quyết tâm và can đảm để huy động cuộc tổng cách mạng toàn quốc.

KHÔNG, là khi cách mạng bất tuân dân sự bị dập tắt từ trứng nước và các XHDS thiếu phối hợp và tự phát và không có kế hoạch dài hạn.

Qua các phân tích trên, trở về Việt Nam, Việt Nam đã bỏ lỡ nhiều dịp đẩy mạnh XHDS đến tổng nổi dậy qua qua các hành động bất tuân dân sự với quy mô lớn trong quá khứ gần 15 năm qua như:

·       Việc phản kháng, biểu tình công cuộc khai thác bauxite ở Tân Rai, BẢo Lộc, và Nhân Cơ, Đắk Nông và những năm 2008-2008;

·       Vụ xả thải của Cty Hưng Nghiệp Formosa, Vũng Áng, Hà Tĩnh năm 2016 làm chết àang ngàn tấn cá và ô nhiễm vùng biển từ Hà Tĩnh Quảng Bình, Quảng Trị, và Thừa Thiên;

·       Vụ quốc hội hợp thức hóa ba khu tự trị: Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc đưa đến cuộc “nổi dậy” ngày 10/6/2018 ở Phan Rí. Đây là một dịp bằng vàng đã bị lỏ lỡ vì có thể xóa tam cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV. Rất tiếc cuộc nổi dậy bị dập tắt vì thiếu phối hợp cũng như không có kế hoạch chuẩn bị trước cùng sự thiếu vắng lãnh đạo.

·       Và sau cùng, vụ phản đối toàn quốc qua việc từ khước đóng phí cho các BOT năm 2019.

Từ những thất bại trong quá khứ kể trên, chúng ta rút tỉa được điều gì?

Chuẩn bị ngay từ bây giờ những XHDS tập hợp đủ mọi thành phần dân tộc thành các nghiệp đoàn sĩ nông công thương hiện đang đóng góp cho công cuộc phát triển quốc gia như: nghiệp đoàn may mặc, nghiệp đoàn đóng giày da; nghiệp đoàn nuôi cá da trơn, nghiệp đoàn đành bắt hải sản, nghiệp đoàn nông dân, nghiệp đoàn công nhân cơ khí, nghiệp đoàn công nhân hốt rác, nghiệp đoàn buôn bán hàng rọng, nghiệp đoàn “xe ôm”, taxi v.v…

Một khi các XHDS trên đã được đoàn ngũ hóa, họat động phối hợp với nhau, thì một hành động bất tuân dân sự nhỏ như “công nhân hốt rác” đình công chỉ trong một ngày cũng đủ làm tê liệt guồng máy cai trị của cộng sản Bắc Việt, qua việc “ối đọng” 6.000 tấn rác ở Sài Gòn và ở Hà Nội (mỗi nơi có 12 triệu dân và mỗi người dân xả 0.50 Kg rác/ngày), cùng với sự tiếp tay đồng loạt của các nghiệp đoàn bạn.

Ngày xưa, lực lượng nông dân và công nhân là hai lực lượng “nồng cốt”  trong cuộc cách mạng  cộng sản, nhưng hôm nay cũng chính hai lực lượng trên nằm trong các XHDS kể trên sẽ là hai thành tố căn bản cho ông cuộc xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của Việt Cộng.

Các bạn có thấy công cuộc giải thể CS Bắc Việt có khó lắm không?

Mai Thanh Truyết

Houston 11-11-2022

 

 

 


Tuesday, November 22, 2022

 Thân chuyển buổi phòng vấn về Cách mạng bất tuân dân sự Phần I ngày 21/11/2022 

https://youtu.be/NJHjwQH2EHw

Monday, November 14, 2022

 

Thực hiện Cách mạng Bất tuân dân sự ở Việt Nam

 


Năm 2022, một khi nhận diện được rằng trong hiện tại, Việt Nam đang vấp phải những khó khăn về kinh tế, nhiều nơi không còn tiền để trả lương cho công nhân viên chức, thậm chí đến cả công an, một thành phần ưu đãi của chế độ và tăng trưởng chậm, thiên tai, và nhứt là nội bộ CSBV đang phân hóa trầm trọng, tinh thần bất ổn trong cuộc tranh dành quyền lợi và quyền lực giữa các phe nhóm lợi ích. Vì vậy, họ chỉ muốn … hạ cánh an toàn ở ngoại quốc mà thôi.      Và Việt Nam cũng đang đứng trước việc phân vân giữa hai chọn lựa: - Con đường hội nhập và thế giới Tây phương để sống còn, - Sự lệ thuộc vào Trung Cộng ngày càng thắt chặt nhứt là sau khi Tập Cận Bình tóm thâu quyền lực sau Đại hội đảng tháng 10 vừa qua sau khi đọc lá thư cám ơn của Nguyễn Phú Trọng khi về lại Việt Nam sau ngày hội kiến với TCB:” Trong Điện cảm ơn gửi ông Tập ngay sau khi về tới Hà Nội hôm 1/11, ông Trọng nói rằng: “Tôi và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam hết sức hài lòng về kết quả phong phú của chuyến thăm” và “tin tưởng chuyến thăm sẽ góp phần định hướng lâu dài cho quan hệ hai Đảng, hai nước” cũng như “góp phần quan trọng vào việc tăng cường tình hữu nghị, sự tin cậy chính trị, tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc,”

 

Về phía TC, cuộc chiến giữa Nga và Ukraine làm cho họ đang lúng túng trong việc lựa chọn chỗ đứng tế nhị giữa Nga và Hoa Kỳ. Thêm nữa, Trung Cộng cũng đang bị bế tắc về kinh tế tài chánh trong cuộc chiến mậu dịch với Hoa Kỳ, những cuộc đứng lên đòi quyền lợi hưu trí của cựu quân nhân Tàu, và nhứt là cuộc chiến dành quyền lực trong đảng và sự tóm thâu trọn vẹn quyền lực của TCB khiến cho tình trạng bất ổn nội bộ có thể tạo nên khủng hoảng chính trị trong những ngày sắp tới của đất nước nầy.

 

Qua hai sự kiện kể trên, thiết tưởng, mọi người con Việt trong và ngoài nước cần có những suy nghĩ dưới đây:

 

          Về cá nhân - Mỗi người chúng ta trong 100 triệu dân ta có thể làm những việc sau đây:

 

·       Để đuổi Tàu đang ngự trị trên lãnh thổ Việt Nam, chúng ta phá hoại bằng cách ĐỐT những cơ sở làm ăn của chúng, từ tiệm chạp phô, tiệm hủ tiếu, hay một nhà máy sản xuất v.v…Vì bây giờ họ rất sợ. Kinh nghiệm vụ đốt phá Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương năm 2014 cho thấy các chủ nhân ông Tàu đã chạy mau về Tàu rồi. Thậm chí TC cho tàu qua rước công nhân của họ ở Vũng Áng, Hà Tĩnh về Tàu nữa;

·       Để triệt tiêu Việt Cộng và các nhóm lợi ích, áp dụng cùng chính sách như trên, phục kích, đốt phá bằng mọi cách các cơ ngơi được xây dựng trên xương máu của dân tộc. Trong giai đoạn “gần như tuyệt vọng” của đất nước như ngày hôm nay, phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” cần áp dụng triệt để. Vì chính cá nhân và gia đình họ cũng đã và đang chuẩn bị “hạ cánh an toàn” ở ngoại quốc.

 

Về các tập đoàn xã hội dân sự và đại chúng - Những đề nghị dưới đây có thể triệt tiêu và xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV trong hỗn loạn. Ông David Steinman, một luật sư Hoa Kỳ và cộng sự viên của TNS Daniel Moynihan khuyến cáo rằng:” Sớm muộn gì quý vị cũng phải dùng biện pháp bất tuân dân sự. Phải có phong trào bất tuân dân sự trên toàn quốc mới hy vọng thay đổi được chế độ cộng sản độc tài.”



Chắc chắn cường quyền sẽ đàn áp dã man.

Chắc chắn máu con Rồng cháu Tiên sẽ tuôn rơi ngập tràn.

Và chắc chắn cơ chế chuyên chính vô sản sẽ bị triệt tiêu vĩnh viễn.

 

  


 

Trở lại câu chuyện tổng biểu tình ở toàn quốc ngày 10/6/2018, chúng ta thấy gì? Trên mạng từ ngày 10/6 trở đi, nhiều tít lớn loan tin:

         Tin vui không hề tưởng tượng nổi – Lực lượng CSCĐ Phan Rí phải cởi áo hạ vũ khí;

         Dân chúng xâm nhập UBND Bình Thuận v.v…

Ngày nầy đã trở thành một ngày lịch sử nhất trong lịch sử kể từ sau 30/4/75, cuộc tổng biểu tình phản đối Luật Đặc khu cho Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc cùng Luật An ninh mạng đã bùng nổ suốt từ Bắc chí Nam.

 

Trường hợp Liên Xô sụp đổ 


Có thể nói ngắn gọn là Liên bang Xô viết sụp đổ, 26/12/1991 vì những nguyên nhân dưới đây:

         Các tiểu bang trong liên bang là những quốc gia độc lập, có nguồn gốc khác với dân tộc Nga, do dó, sự ràng buộc liên bang là do CS Nga áp đặt chứ không do ý muốn của các dân tộc trên;

         Khi Liên Xô sụp đổ, họ vẫn là chủ tịch nước, là tổng thống quốc gia mà họ đã từng là Tổng Bí thư trước đó, cho nên quyền lợi và quyền lực không thay đổi;

         Liên Xô sụp đổ cuối cùng là do kinh tế liên bang kiệt quệ do cuộc chạy đua vũ khí với Hoa Kỳ.

 

Trường hợp cách mạng bất bạo động Ấn Độ


Một trong những đóng góp lớn nhất của Thánh Gandhi cho Ấn Độ là mang lại sự độc lập cho Ấn Độ. Gandhi đã lãnh đạo dân tộc và đưa cả đất nước chống lại người Anh và sử dụng các khái niệm bất tuân dân sự và không bạo lực để đuổi thực dân Anh ra khỏi quê hương mình. Ngài còn được gọi là Cha của dân tộc.

Nhưng đây không hẳn là một cuốc cách mạng bất bạo động gọi là “Salt March”, hay Dandi March hay Dandi Satyagraha (Hành trình Sức mạnh và Sự thực) mà là một cuộc cách mạng ngay từ đầu, phản kháng lại thuế má áp đặt của người Anh, để rồi sau cùng, một cuộc bất tuận dân sự được ông khởi động qua việc tăng thuế MUỐI, nguồn sống chính của người dân miền ven biển Dandi (nay là tỉnh Gujarat). Cuộc “viễn chinh” 386 cây số diễn ra từ ngày 12/3/1930 đến ngày 5/4/1930 đã mang cuộc cách mạng bất tuân dân sự, hay là cuộc cách mạng “muối” đã đem lại độc lập và tự chủ cho dân tộc Ấn Độ.

 

Hiện tượng Đông Đức sụp đổ


Một nhóm lớn cư dân Đông Berlin đang chờ đợi để nhìn thấy người thân của họ ở phía Tây thành phố đứng phía sau Bức tường Berlin, tại Phố Bernauer. Từ ngày 13/8/1961, ngày bắt đầu xây dựng bức tường, cho đến ngày 9/11/1989, ngày bức tường sụp đổ, Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) và Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) bị ngăn cách bởi Bức Màn sắt (ảnh: Dpa/picture alliance/ Getty Images).

Chúng ta hãy lược qua tiến trình của cuộc cách mạng Đông Đức được trích dịch từ phần phụ lục của tác phẩm "Nonviolent Struggle and the Revolution in Eastern Germany" của Roland Bleiker, The Albert Einstein Institution xuất bản,1993.

         7/5/1989: Hơn 100 người biểu tình chống gian lận bầu cử bị bắt ở Leipzig.

         18/9: Hơn 100 người biểu tình bị bắt sau buổi lễ cầu nguyện vào ngày thứ Hai tại Nhà thờ Thánh Nicholas ở Leipzig. Biểu tình liên tục tiếp theo sau đó;

         16/10: Hơn 120.000người biểu tình ở Leipzig, 10.000 người ở Dresden và Magdeburg, 5.000 người ở Halle, và 3.000 người ở Berlin.

         18/10: Bộ Chính trị buộc Erich Honecker từ chức.

         7/11: Toàn bộ chính quyền Đông Đức từ chức.

         8/11: Toàn thể Bộ Chính trị từ chức.

         9/11/1989: Các cuộc biểu tình ở Erfurt (80.000 người) và Gera (10.000 người). Tối hôm ấy Bức tường Berlin sụp đổ!

 

Chúng ta thấy rõ là tiến trình làm cho Bức tường Bá Linh sụp đổ bắt đầu từ tháng 5/1989, và tiếp tục hầu như liên tục cho đến ngày N là ngày 9/11/1989. Một chuổi đấu tranh của toàn dân trong 6 tháng liên tiếp.


 


Bây giờ, thử tìm hiểu xem những yếu tố nào đưa đến sự thành công của người dân Đông Đức?

Đó là:

         Ý thức dân chủ và dân tộc của người dân cao;

         Lý tưởng cộng sản của Tây phương dù sao vẫn còn hé mở (nhìn về phương Tây) chứ không khép kín và cực đoan kiểu Mao Trạch Đông;

         Không bị áp lực bên ngoài trực tiếp ảnh hưởng kinh tế - quân sự lên chính quốc (Liên Xô trong giai đoạn nầy đang “ngất ngư” về kinh tế do cuộc chạy đua vũ khí chiến lược dưới thời TT Reagan của Hoa Kỳ;

         Quan trọng nhứt là, chỗ dựa và là nơi yểm trợ “LỚN” của người dân Đông Đức là Tây Đức, một quốc gia hùng mạnh về kinh tế.

 

Bốn yếu tố thành công căn bản trên của Đông Đức, tiếc thay không hiện hữu cho trường hợp Việt Nam:

 

·       Ý thức dân chủ và dân tộc của người Việt chưa cao (cả trong lẫn ngoài nước) từ đó những cuộc tập hợp, biểu tình có tính cách “bầy đàn” nhiều hơn quyết tâm đứng dậy chấp nhận hy sinh, ngay cả mạng sống. Hy vọng Tuổi Trẻ Việt Nam nhận thức được điều nầy và điều chỉnh hướng hoạt động trong những ngày sắp đến;

 

·       CSBV ôm cứng lý thuyến cứng rắn của Đệ tam CS Quốc tế, cộng thêm việc phải bảo vệ quyền lợi và quyền lực cá nhân cho nên càng có quyết tâm …ĐÀN ÁP để bảo vệ sự sống còn của chế độ và của chính bản thân. Chỉ hy vọng quân đội, nhứt là tầng lớp sĩ quan trẻ còn chút hùng khí dân tộc, không bị ô uế vì tham nhũng, bốc lột …, “ít” chịu ảnh hưởng của áp lực BCT và TƯ đảng, sẽ đứng lên làm cuộc cách mạng dân tộc;

 

·       Việt Nam luôn bị áp lực của Trung Cộng, một quốc gia luôn luôn có mục tiêu tiêu diệt Việt Nam ngay từ buổi sơ khai của dân tộc. Đây cũng là một cột mốc khó gở cho bài toán tự do của Việt Nam trong tương lai;

 

·       Chỗ dựa của người Việt trong nước là hải ngoại trong cuộc chiến đấu loại trừ CSBV. Người Việt hải ngoại tuy mạnh về kinh tế, nhưng không thể hoạt động trợ giúp Việt Nam như một quốc gia như Tây Đức cũng như chưa sẵn sàng đoàn kết nhau lại để … đuổi CSBV về Tàu. VÃ lại, người Việt hải ngoại, trong tận tâm thức của mỗi người trong chúng ta, chúng ta có đóng được vai trò của người Tây Đức trong công cuộc thống nhứt đất nước như họ hay không? (trong trường hợp Việt Nam là loại trừ CSBV).

 

·       Một yếu tố sau cùng làm cho cuộc cách mạng dân tộc qua tiến trình bất tuân dân sự càng thêm khó khăn cho người dân Việt, chính là chính sách đối với Việt Nam CS của Mỹ. Hoa Kỳ chủ trương chuyển hóa Việt Nam qua tiến trình thay đổi từ từ bằng giáo dục để chuyển hóa CSBV. Đây là một tiến trình dài lâu, nhưng chưa chắc HK đạt được ý muốn vì…hơn 17 năm áp dụng chính sách nầy sau khi Mỹ - Việt thiết lập bang giao chính thức vào nằm 1995, CSBV ngày càng cứng rắn hơn, bốc lột và đàn áp người dân tàn khốc hơn. Và chắc chắn, mọi người dân Việt đều thao thức muốn thúc đẩy tiến trình giải thể CSBV càng nhanh hơn vì tình trạng kiệt quệ của đất nước.

 

Đã 77 năm ở ngoài Bắc, 47 năm trong Nam!

Dù đã thuộc lòng chữ NHẪN trong luân lý và đạo đức, nhưng với 3/4 thế kỷ của cuộc sống dưới chế độ cộng sản đã vượt quá mức chịu đựng của những người con Việt rồi.

 

Mai Thanh Truyết

Houston – 11/01/2022


Tuesday, November 8, 2022

 

Có cuộc cách mạng bất tuân dân sự ở Việt Nam hiện tại hay không? 

Trong khoảng thời gian năm (5) năm trở lại đây, ở Việt Nam có rất nhiều tai nạn “cháy” nhà máy, kho bãi chứa hóa chất, và nguyên vật liệu v.v… mà đa số nhà máy đều do người Tàu làm chủ hay của các công ty quốc doanh. Nhưng hầu hết những vụ cháy trên đều không truy tìm được hung thủ hay nguyên nhân. 

Trước những nguy cơ ngày càng lan rộng, CSBV đã bổ túc Bộ Luật hình sự năm 2017 của họ như sau: Tội phá hoại cơ sở vật chất kỹ thuật của Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định thế nào? Điều 114: Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Người nào nhằm chống chính quyền nhân dân mà phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kỉnh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, xã hội, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình. 

Chuyện gì đã và đang xảy ra đây? 

Chúng ta thử duyệt qua một số “tai nạn” điển hình trong năm 2017 sau đây: 

·       Cảnh sát PCCC kém hiệu quả trong vụ cháy ở Cần Thơ ngày 25/3/2017?



 Theo công điện, trong các ngày 23, 24 và sáng ngày 27-3, tại Khu Công nghiệp Trà Nóc, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ, đã xảy ra vụ cháy liên tiếp tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Kwong Lung - Meko, gây thiệt hại lớn về tài sản.

Dư luận đang rất quan tâm đến nguồn tin cho rằng, việc cảnh sát PCCC hoạt động kém hiệu quả khiến đám cháy tại công ty TNHH Kwong Lung - Meko (Khu công nghiệp Trà Nóc 1, quận Bình Thuỷ, TP Cần Thơ) kéo dài, gây thiệt hại lớn… 

·       Cháy lớn ở Khu công nghiệp Hoàng Gia



 (NLĐO)- Sau hơn 3 giờ chữa cháy tại khu công nghiệp tại huyện Đức Hòa, Long An, đám cháy vẫn chưa được khống chế hoàn toàn.

Trưa 16-6, trung tá Nguyễn Văn Tợn, Đội trưởng, phụ trách lực lượng chữa cháy khu vực huyện Đức Hòa, Đức Huệ (Long An) cho biết hơn 100 chiến sĩ chữa cháy cùng dân phòng, bảo vệ khu công nghiệp vẫn đang tích cực tham gia chữa cháy tại Công ty TNHH Sơn Hiệp Phát (đóng tại Khu công nghiệp Hoàng Gia, ấp Mới Hai, xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa). 

·       Hà Nội: Nổ, cháy tại khu công nghiệp của Bộ Công an 

Sau nhiều tiếng nổ lớn liên tiếp, ngọn lửa bốc lên dữ dội, cột khói đen nghi ngút bao trùm một xưởng của Khu công nghiệp an ninh thuộc Bộ Công an. Vào khoảng 16 giờ 30 phút chiều 14-11, một vụ cháy nổ lớn đã xảy ra tại Khu công nghiệp an ninh (thuộc Bộ Công an) thuộc địa bàn xã An Khánh, huyện Hoài Đức (Hà Nội).

·       Cháy công ty gỗ mỹ nghệ ở Bình Dương thiệt hại hàng tỷ đồng. 



S   Sau tiếng nổ lớn từ khu chứa sơn của công ty gỗ mỹ nghệ, ngọn lửa bốc cao và nhanh chóng bao trùm hàng nghìn m2 nhà xưởng. Hỏa hoạn xảy ra vào 15:00 giờ ngày 28/11/2017, tại Công ty gỗ mỹ nghệ Nam Hải 2 (đường Lý Thường Kiệt, phường Dĩ An, thị xã Dĩ An, Bình Dương). Thời gian này, nhiều công nhân đang làm việc thì giật mình nghe tiếng nổ lớn ở khu xưởng. Họ chạy ra ngoài thấy lửa bốc cao ở khu vực chứa sơn của công ty. Nhiều người bỏ chạy ra ngoài thoát thân. Đội bảo vệ và một số công nhân sử dụng bình chữa cháy và phun nước dập lửa nhưng bất thành. 

·       Khống chế đám cháy tại Bình Dương sau một đêm cháy lớn. 

Nhiều thùng phuy chứa sơn và hóa chất bị lửa nổ. Đến sáng 27/4/2015, lực lượng cảnh sát PCCC tỉnh Bình Dương vẫn đang nỗ lực khống chế ngọn lửa tại kho hàng chứa sơn và hóa chất của Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vân Trúc, Bình Dương. 

Trước đó, cũng có những vụ cháy, điển hình như ở các nơi dưới đây, nhưng vẫn không tìm được nguyên nhân? 

• 20-04-2015 Thái Bình: Cháy lớn tại cửa hàng xăng dầu, 1 người tử vong

• 01-04-2015 Cháy lớn tại xưởng sản xuất nệm mút ở Thành phố Hồ Chí Minh

• 07-03-2015 Cháy lớn tại Công ty Việt Nam SamHo 

·       Công ty dệt may Thành Công ở Sài Gòn cháy ngùn ngụt 



Theo đại diện của TCM, số vải trong kho bị cháy khoảng vài trăm nghìn mét vải. Giá trị ước tính khoảng 1,4-1,5 triệu USD. Được biết, đây chỉ một trong các kho vải của Dệt May Thành Công. Đám cháy xảy ra tại kho vải mộc này có thể ảnh hưởng tới một số đơn hàng xuất sang Nhật Bản sắp tới của Công ty. 

Qua bao nhiêu đám cháy xảy ra từ Bắc chí Nam nhưng không tìm ra thủ phạm. Hiện tượng nầy cho thấy tính bất ổn định trong xã hội “xã hội chủ nghĩa” ngày hôm nay. Với hàng triệu công an, hàng bao nhiêu “công dân áo đỏ”, đủ loại cảnh sát bảo vệ (hay kiểm soát) mọi sinh hoạt của từng người dân trên toàn lãnh thổ … nhưng không có khả năng điều tra chỉ một tai nạn “cháy”. 

·       KHU LƯU NIỆM LÊ DUẨN BỊ CHÁY RỤI 



Vào đêm ngày 6 tháng 12 năm 2017, nhà lưu niệm Lê Duẩn mới được khánh thành vào tháng 8 năm nay bị cháy rụi. Được biết căn nhà này là để tưởng niệm lãnh đạo chính quyền Hà Nội, cố TBT Lê Duẩn. Theo tin tức từ xã Nhơn Hòa Lập, vào khoảng đêm ngày 6 tháng 12, bà con địa phương thấy lửa bốc cháy ngùn ngụt trong khu di tích kháng chiến Nam Bộ. Khu di tích được đầu tư 130 tỷ và hoàn thành vào mùa hè năm 2017. Khu di tích được Nguyên Chủ tịch nước CS Trương Tấn Sang khánh thành vào ngày 19 tháng 8 năm 2017 tọa lạc tại xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An.  Công trình có diện tích gần 3ha. Do đêm khuya, gió thổi mạnh, nên gần 20 phút sau đám cháy thiêu rụi toàn bộ căn nhà ông Lê Duẩn. Hiện chính quyền Hà Nội đang gắt gao điều tra ai đã đốt nhà lưu niệm Lê Duẩn. 

Vì vậy, nhìn chung những “vụ cháy” trên có thể được xem như không phải là “tai nạn” mà đã xảy ra có “chủ ý”. 

·       Cháy khu chơ Kim Biên



Khoảng 11h ngày 23/3/2017, căn nhà 5 tầng có địa chỉ số 32 đường Kim Biên phường 13, quận 5 (TP.HCM) chìm trong biển lửa. Khói đen bốc nghi ngút, tỏa rộng khắp khu vực. 

Lửa khói bao trùm cửa hàng kinh doanh đồ chơi sát chợ Kim Biên. Khu vực xảy ra cháy nằm sát chợ Kim Biên, nơi được mệnh danh là chợ “thần chết” với hàng trăm cửa hàng hiệu kinh doanh hóa chất. 

Lo sợ cháy lan gây thảm họa, hàng trăm tiểu thương hoảng hốt tháo chạy. Cảnh sát PCCC TPHCM tức tốc huy động hơn 20 xe nước của 3 quận gồm 1, 6, 8 với hàng trăm chiến sĩ đến triển khai công tác dập lửa. 

·       Hiện trường cháy lớn tại Khu công nghiệp Quang Minh Hà Nội 



Thứ hai, 08/08/2022 11:41 (GMT+7) - Hơn 6h sáng nay 8.8, người đi đường phát hiện khói đen kèm nhiều tiếng nổ phát ra bên trong một kho xưởng trong Khu công nghiệp Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội). Ghi nhận đến hơn 11h cùng ngày, lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực dập tắt đám cháy.

Khoảng 6h30 cùng ngày, người dân xung quanh phát hiện ra đám cháy tại nhà xưởng sản xuất linh kiện điện tử của một Công ty Đài Loan, Trung Quốc trong Khu công nghiệp Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội).

Khoảng 6h30 cùng ngày, người dân xung quanh phát hiện ra đám cháy tại nhà xưởng sản xuất linh kiện điện tử của một Công ty Đài Loan, Trung Quốc trong Khu công nghiệp Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội). 

·       TP.HCM: Cháy lớn ở Khu công nghiệp Tân Phú Trung, Củ Chi 

Vụ cháy lớn tại một công ty ở Khu công nghiệp Tân Phú Trung (H.Củ Chi, TP.HCM) khiến một phần nhà xưởng của công ty bị thiêu rụi cùng nhiều tài sản khác. Khoảng 9 giờ 23 đêm 30.12, Trung tâm thông tin chỉ huy Phòng Cảnh sát PCCC và Cứu nạn, cứu hộ (PC07) Công an TP.HCM nhận tin báo cháy xảy ra trong Khu công nghiệp Tân Phú Trung. 

·       Công an tỉnh Bắc Giang đang phối hợp với Công an tỉnh Bắc Ninh tích cực dập tắt đám cháy tại xưởng nhựa diện tích khoảng 10.000 m2 của Cty TNHH JuFeng New Materials (Công ty Jufeng, ở lô N1, Khu công nghiệp Quang Châu, H.Việt Yên).  tại Khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang). 

Và gần dây nhứt, trong năm 2022, người viết ghi nhận có 4 đám cháy lớn ở các khu công nghiệp như: KCN Phú Tài, Quy Nhơn, BÌnh Định ngày 30/6/2022, KCN Liên Anh, Dĩ An, Bình Dương, ngày 26/7/2022, KCN Quang Minh, Huyện Mê Linh, Hà Nội, 8/8/2022, và KCN Vĩnh Trung, Quận HOàng Mai, Hà Nội, 25/9/2022 v.v… 

Nếu đúng như vậy thì đó là “chủ ý” của ai? 

Phải chăng “hiện tượng bất lực” trong việc chữa cháy của nhân viên phòng cháy và chữa cháy có thể là một chỉ dấu cho thấy một hành động bất tuân dân sự…kín đáo? 

Phải chăng các sự kiện trên chính là sự biểu lộ của một thái độ và hành động bất tuân dân sự trong lòng người dân sau hơn 47 năm chịu sự đàn áp, bóc lột của cường quyền, một hình thức độc tài “tập thể”?

 Thay lời kết 



Chúng ta còn nhớ, ngay gầ cuối cuộc chiến ở Việt Nam, Ông David Steinman, một luật sư Hoa Kỳ và cộng sự viên của TNS Daniel Moynihan, đến gặp GS Vũ Quốc Thúc và cho biết rằng Hoa Kỳ không muốn cựu Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu công khai tham gia hội thảo mà nên đứng sau hội trường. Ông Steinman cũng khuyến cáo rằng:“Sớm muộn gì quý vị cũng phải dùng biện pháp bất tuân dân sự (civil disobedience).Phải có phong trào bất tuân dân sự trên toàn quốc mới hy vọng thay đổi được chế độ cộng sản độc tài.”

Xin ghi lại một hành động bất tuân dân sự qua phóng sự về sự việc xảy ra quanh các vụ phản đồi viêc thu tiền BOT ở các tuyến đường về lục tỉnh ở miền Nam năm 2016, để thấy người dân có đầy sáng tạo trong cung cách ứng xử uyển chuyển nầy:”Ngày 3/12/2016, TT CS phải quyết định ngừng thu phí BOT ở Cai Lậy nói lên hiện tượng “bất tuân dân sự” của người dân trong nước. Ông Phạm Chí Dũng nhận định về vấn đề nầy với bài viết:”Cai Lậy và làn sóng bất tuân dân sự” như sau:”Tại BOT Cai Lậy, lộ phí là 25.000 Đồng Việt Nam. Và họ đóng lộ phí qua trạm bằng cách trả giấy bạc 500.000 Đồng và chờ tiền thối lại; hoặc trả 2x10.000 Đồng, 4x1.000 Đồng, 1x500 Đồng và 3x200 Đồng. Tổng cộng 25.100 Đồng và người dân nhứt định chờ Trạm thu lộ phí phải thối lại 100 Đồng …mới chịu chạy qua khỏi trạm với mục đích đình trệ việc lưu thông vì tiền thối 100 Đồng không còn lưu dụng nữa”. 

Qua các sự kiện kể trên và sự phân tích cuộc tranh đấu bất bạo động qua hình thức bất tuân dân sự của Gene Sharp đã nói lên một thực trạng rõ ràng của xã hội Việt Nam hiện nay: 



·       Người dân không còn gì để sợ hãi nữa vì đã bị đẩy vào tận chân tường rồi;

·       Chủng tử sợ đó đã được chuyển tải qua những cán bộ, đảng viên tư bản đỏ và các nhóm lợi ích cùng tập đoàn “thực dân mới” Trung Cộng đang hiện diện trên 49 địa điểm chiến lược quan trọng từ Bắc chí Nam. 

Vì vậy, người con Việt ngày nay không còn gì để mất nữa. Mỗi người trong chúng ta chỉ còn quyết tâm đứng lên áp dụng những chiêu thức trong cuộc cách mạng bất tuân dân sự nêu trên. 

Về cá nhân - Mỗi người trong 100 triệu dân, chúng ta có thể làm những việc sau đây: 

·       Để đuổi Tàu (chứ không …thoát Trung) đang ngự trị trên lãnh thổ Việt Nam, chúng ta phá hoại bằng cách ĐỐT những cơ sở làm ăn của chúng, từ tiệm chạp phô, tiệm hủ tiếu, hay một nhà máy sản xuất v.v…Vì bây giờ họ rất sợ. Kinh nghiệm vụ đốt phá Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương cho thấy các chủ nhân ông Tàu đã chạy mau về Tàu rồi. Thậm chí TC cho tàu qua rước công nhân của họ ở Vũng Áng, Hà Tĩnh về Tàu nữa;

·       Đề diệt Việt Cộng và các nhóm lợi ích, áp dụng cùng chính sách như trên, phục kích, đốt phá bằng mọi cách các cơ ngơi được xây dựng trên xương máu của dân tộc. Trong giai đoạn “gần như tuyệt vọng” của đất nước như ngày hôm nay, phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” cần áp dụng triệt để. Vì chính cá nhân và gia đình họ cũng đã và đang chuẩn bị “hạ cánh an toàn” ở ngoại quốc. 

Về các tập đoàn xã hội dân sự và đại chúng - Những đề nghị dưới đây có thể triệt tiêu và xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV trong hỗn loạn. Chúng ta hãy thử hình dung những hoạt cảnh sau đây: 

*         Công nhân sở Rác ở Sài Gòn và Hà Nội ngưng hốt rác trong 2 ngày, thì hai thành phố  hơn 7   triệu dân mỗi nơi cũng đủ để biến thái với trên 40.000 tấn rác phủ ngập thành phố.

*         Công nhân ở các công ty cung cấp nước uống, nhà máy điện, nhà máy khí đốt và xăng dầu v.v… đồng loạt đình công không đi làm việc trong một ngày mà thôi cũng đủ để biến loạn Xã hội.

*         Người dân buôn thúng bán bưng đình công không nhóm chợ. Chuyện gì sẽ xảy ra?

*         Nhân viên y tế, bác sĩ, nhà bảo sinh… ngưng không làm việc, thì sẽ ra sao?

*         Sinh viên và học sinh đồng loạt bãi khóa thì ngòi nổ sau cùng sẽ chấm dứt chế độ độc tài tập thể cộng sản Bắc Việt.

*         Công nhân, viên chức đồng loạt không đến xưởng hay sở làm. Chuyện gì sẽ xảy ra? 

Ngần ấy sự việc và câu hỏi nêu trên có rất nhiều xác suất xảy ra trong giai đọan nầy.

Chắc chắn cường quyền sẽ đàn áp dã man.

Chắc chắn máu con Rồng cháu Tiên sẽ tuôn rơi ngập tràn.

Và chắc chắn cơ chế chuyên chính vô sản sẽ bị triệt tiêu vĩnh viễn. 

Sau cùng “Lối thoát cho Việt Nam” chính là Cuộc Cách Mạng Bất Tuân Dân Sự.

Hãy làm theo lời dặn dò của vua Duy Tân:”Nước dơ phải lấy máu mà rửa”.

 

Mai Thanh Truyết

Trích trong tài liệu học tập của Nhóm Chống Tàu Diệt Việt Cộng