Wednesday, March 27, 2019

Toàn Cầu Hóa Ngôn Ngữ


Toàn Cầu Hóa Ngôn Ngữ

Danh từ toàn cầu hóa đã trở thành một từ quen thuộc trong ngôn ngữ của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Nói đến toàn cầu hóa, đa số đều liên tưởng đến sự toàn cầu hóa về kinh tế, chính trị, kỹ thuật, phát triển và môi sinh... Nhưng còn một yếu tố thiết nghĩ cần phải nhấn mạnh thêm trong lãnh vực văn hóa là vấn đề ngôn ngữ. Do đó, nội dung của bài viết nầy nói lên một vài mối quan tâm về sự toàn cầu hóa ngôn ngữ, hay đặc biệt hơn nữa, Anh ngữ trong hiện tại là một sinh ngữ quốc tế có khả năng áp đặt và ảnh hưởng lên văn hóa của các quốc gia trên toàn thế giới.

Việc xử dụng Anh ngữ trên thế giới

Trên thế giới, hiện có khoảng trên dưới 500 triệu người đang sử dụng tiếng Anh như là một quốc ngữ, và khoảng phân nửa dân số dùng Anh ngữ như là một ngôn ngữ thứ hai. Hiện tại, số lượng người đang học tiếng Anh tại các quốc gia tăng dần và theo dự báo sẽ có phân nửa nhân loại sẽ thông thạo tiếng Anh vào năm 2050. Sự áp dụng tiếng Anh vào chương trình giáo dục của các quốc gia đã trở thành một nhu cầu cần thiết trước tiến trình toàn cầu hoá ngày hôm nay.

Dù phải chấp nhận hay phủ nhận, Anh ngữ hoàn toàn đã được xem như một “linga franca” (ngôn ngữ giao tiếp) cho truyền thông toàn cầu. Câu “Anh ngữ là một sinh ngữ quốc tế” đã được Brian Paltridge phát biểu đầu tiên trong kỳ hội nghị về ngôn ngữ tại Đông Tây Học viện thuộc đại học Hawai năm 1978. Từ đó, có rất nhiều thảo luận đã được khơi mào về tính chất phức tạp trong việc xử dụng Anh ngữ như là một ngôn ngữ của thế giới.
Tính phức tạp nầy thể hiện trong cả hai phần lý thuyết và thực hành. Và cũng bắt nguồn từ đó, có rất nhiều bài viết trong các đại học lưu ý và cảnh báo về tính áp đặt của Anh ngữ. Dư luận quần chúng khắp nơi cũng bắt đầu lưu tâm đến vấn nạn nầy vì quan niệm rằng sự dung nạp Anh ngữ vào chính quốc có thể làm sói mòn các giá trị văn hoá của dân tộc bản địa.

Nói cho rốt ráo, việc sử dụng Anh ngữ đã tăng trưởng và dự phần trong hầu hết các lãnh vực như hội nghị, thương mãi, giáo dục, nghiên cứu, điện ảnh, âm nhạc, du lịch, và ngay cả trong các ngành đặc biệt như hàng không, hàng hải, tin học và truyền thông. Hiện tượng nầy đã xảy ra khắp toàn cầu từ các thành phố văn minh ở Âu châu cho tới các vùng thôn dã của các quốc gia ở Phi châu hay Á châu. Cho dù ở bất cứ nơi nào, cho dù có nhiều dị biệt về văn hóa, phong tục và tôn giáo, Anh ngữ cũng đã được sử dụng nhuần nhuyễn dưới hai dạng nói và viết để thông đạt đến các mục tiêu truyền thông. Tuy nhiên, nếu nhìn dưới một góc độ khác, nhiều người đã bắt đầu nghi ngờ sự tiện dụng của Anh ngữ sẽ trở thành một nhân tố tiêu cực trong tiến trình toàn cầu hóa của sinh ngữ nầy.

Kể từ các thế kỷ trước, và tương tự như các sinh ngữ thực dân như Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh ngữ cũng được sử dụng như một sinh ngữ chính ở các xứ thuộc địa. Học sinh ở những quốc gia không nói tiếng Anh, đã được cổ súy và khuyến khích học Anh ngữ song hành với các ngoại ngữ khác để được tiếp cận với văn minh và văn hóa Tây phương.

Việt Nam: Trong trường hợp Việt Nam, ảnh hưởng của văn hóa và ngôn ngữ Pháp rất quan trọng kể từ cuối thế kỷ 19. Vào giữa thế kỷ 20 có thể nói rằng hầu hết trí thức từ Bắc chí Nam đều xử dụng Pháp ngữ một cách rành rọt. Trong chương trình giáo dục trung học và đại học Việt Nam thời đó, Pháp ngữ là một ngôn ngữ chính dùng cho việc giảng dạy. Nhưng cho đến niên học năm 2000, trong kỳ thi tốt nghiệp trung học trên toàn quốc với tổng số 528.380 học sinh, chỉ còn 18.006 thí sinh chọn Pháp ngữ, trong khi đó có 471.585 thí sinh chọn Anh ngữ (và chỉ trên dưới 10 ngàn chọn Nga ngữ làm sinh ngữ chính). Nói tóm lại, Anh ngữ đã chiếm lĩnh toàn cầu trong hầu hết mọi lãnh vực trên hành tinh nầy.

Đối với Việt Nam, tâm lý chuộng Anh ngữ đã xâm nhập lên mọi sinh hoạt của người dân, đặc biệt nhất là ở các thành phố lớn. Hơn bao giờ hết, xã hội Việt Nam đã cho chúng ta thấy một hình ảnh rạch ròi nhất trong tinh thần chuộng Anh ngữ ngày hôm nay. Muốn đạt đến đỉnh cao địa vị kinh tế-chính trị-xã hội, ngoài tính “hồng hơn chuyên” người dân cần phải “thông thạo” Anh ngữ.

Hầu hết những cửa ngõ cho tương lai đều phải bắt đầu bằng Anh ngữ. Từ đó một số bản sắc dân tộc có thể lần lần biến mất do sự du nhập vào xã hội những “văn minh” Tây phương không phù hợp với tinh thần Việt Nam.

Thay lời kết

Để kết luận, dù chiếc huy chương nào cũng có hai mặt, nhưng thiết nghĩ cũng cần phải cân nhắc để có thể giữ thế thăng bằng cho xã hội. Nếu nhìn trên bình diện tích cực, hiện tượng toàn cầu hóa Anh ngữ đã giải quyết một phần nào vấn nạn nghèo đói ở một số quốc gia đang phát triển, làm cho đời sống của người dân ở các quốc gia nầy từng bước được nâng cao hơn về nhiều mặt.

Nhưng nếu nhìn về một khía cạnh khác, nếu chính quyền bản xứ không sáng suốt, tâm lý và dân trí người dân không được chuẩn bị và cân nhắc kỹ lưỡng thì việc tòan cầu hóa ngôn ngữ sẽ làm đão lộn cả hệ thống văn hóa-xã hội- kinh tế-chính trị của những quốc gia đang phát triển.

Việt Nam đã có truyền thống văn hóa lâu đời và bền vững. Nhưng lịch sử cũng đã chứng minh rằng, trong thời Pháp thuộc và trong chiến tranh gần đây xã hội-phong hóa Việt Nam đã bị ô nhiễm, đã có nhiều rạn nứt và xáo trộn không những vì hệ lụy của chiến tranh mà cũng vì tinh thần “vọng ngoại” trong đó Pháp ngữ ngày xưa và Anh ngữ ngày nay là một trong những thước đo giá trị trong nấc thang xã hội Việt Nam.

Sự xâm lăng của tiếng Anh đối với Việt Nam là một cơ hội và cũng là một nguy cơ có thể lấy mất bản chất dân tộc Việt. Tiếng Anh đồng nghĩa với sự tiến bộ, phát triển và tiếng Việt bị hiểu là lạc hậu, không thức thời theo suy nghĩ của một số không nhỏ người Việt ở hải ngoại cũng như ở quốc nội. Việc du nhập tiếng Anh vào Việt Nam là một con dao hai lưỡi. Biết sử dụng thì sẽ giúp cho đất nước tiến bộ rất nhiều, còn không sẽ mất bản sắc dân tộc như Phi Luật Tân. Qua quá trình hội nhập tiếng Anh trong vài thập niên gần đây, thiết nghĩ Việt Nam có nguy cơ trở thành Phi hơn là Nhật Bản. Một khi dân tộc bị đánh mất bản sắc của mình thì chỉ còn là con rối, chờ cho ngưới ta dựt giây mà thôi.

Ngôn ngữ quốc gia là hồn nước và phải cần được bảo vệ để tránh các áp đặt hay trấn áp như một số nhà ngôn ngữ học cảnh báo do sự toàn cầu hóa ngôn ngữ gây ra. Khái niệm về sự kiện nầy đã là một thực tế đang diển tiến trên toàn cầu. Do đó, muốn tránh khỏi sự cuốn hút của sức mạnh toàn cầu hóa trên, các quốc gia đang phát triển cần phải có một tầm nhìn dân tộc và nhân bản mới hy vọng bảo tồn được hồn nước cho dân tộc.

Nên nhờ rằng, dù Anh ngữ là một ngôn ngữ toàn cầu nhằm mục đích thông tin, trao đổi và đối thoại giữa các quốc gia đối tác trên thế giới. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải hội nhập và áp đặt hoàn toàn Anh ngữ trong giao dịch mà quên đi ngôn ngữ của chính quốc. Bỡi lẽ, ngôn ngữ chính quốc mới thực sự thể hiện được hồn nước và văn hoá dân tộc. Đó mới đích thực thể hiện tính đặc thù của từng quốc gia.

Đừng vì lợi nhuận trước mắt, đừng vì nhu cầu phát triển kinh tế cấp bách, và cũng đừng vì phải bảo vệ chiếc ghế quyền lực mà bỏ quên hồn nước thiêng liêng của dân tộc.

Mai Thanh Truyết
Trích t sách “TÔI” s xut bàn vào múa Vu Lan 2919


Tuesday, March 26, 2019



Vài cm nghĩ ca của một người Việt tị nạn
khi v thăm quê hương (tháng 2, 2019)

Lời người chuyển bài: Bài viết dưới đây là những cảm nghĩ của một người con Việt sống tha hương trên 40, và về lại quê hương lần đầu năm 2001, và lần nầy (1/2019). Các so sánh và cảm tưởng trong vài tuần lễ ở một số nơi trên quê hương được Bà diễn đạt hết sức trung thực. Và dù buồn trước thảm cảnh tàn phá đất nước về mọi mặt do CSBV, nhưng người viết vẫn còn nét nhìn nhân bản và dân tộc cho tương lai: Quê Hương Sẽ Có Ngảy Rực sáng trở lại. Người chuyển thấy cần được chia xẻ với Bà Con gần xa, cho nên xin được phép post lên FB. Xin Cám ơn.

Tôi (người viết cảm nghĩ...) về thăm quê hương lần này là đmắt thấy tai nghe về tình hình quốc nội, 18 năm sau ln cui tôi v thăm quê nhà. Và đây là ln đu tiên tôi đến thăm min Trung. Vào dp Tết ngưi dân đi du lch hay v thăm quê rt nhiu. Phi trưng Tân Sơn Nht vào khong 4:00 gi sáng đã đông nght ngưi. Trong nhóm 40 ngưi đi du lch min Trung (5 ngày) khi hành t Saigòn, có 7 ngưi đàn ông ngoi quc, 4 Canadians, 2 Nam Hàn, và 1 Đài Loan. H là chng ca các ch Vit Nam. S còn li là ngưi Vit.
   
Qua chuyến đi ngn ngi vài tun Vit Nam, nhìn chung bề ngoài Saigòn và những tỉnh thành tôi đã có dịp đi qua, thì đt nưc có vẻ khá hơn năm 2001, nhưng sự nghèo nàn (nht là vùng quê), và tệ nạn vệ sinh hãy còn rõ nét.


Lễ hội Tết Kỷ Hợi với cờ đỏ sao vàng

1-    Trên quc l s 1, t Qung Bình đến Qung Tr, nhà ca hai bên đưng đu có treo c đ sao vàng trên cây nêu vào dp Tết. Tôi không biết ngưi dân treo c tình nguyn hay b buc phi treo. Nói chung trên các đưng ph ln đi đâu cũng thy c đ, treo cách nhau khong 50 thưc. Qung Bình tôi có dp đi viếng đng Phong Nha và đng Thiên Đưng, thch nhũ rt đp.
2-    Theo như hưng dn viên cho biết thì thành ph Huế hin đang trên đà phát trin. Dc theo dòng sông Hương không xa cu Trưng Tin có khá nhiu khách sn mi toanh, cng thêm mt s "bar" vi nhc Tây phương n ào, vào ban đêm đưc chiếu c đông đo bi nhiu ngưi tr ngoi quc cũng như ngưi tr Vit. Đèn neon xanh đ chp chp sáng trưng, trong bu không khí tưng bng ca điu nhc, tôi có cm tưng như đang mt khu du lch nào bên M. Ngoài các cung đin ca các v vua trong quá kh, chùa Thiên M bên b sông Hương, vào bui chiu hoàng hôn lúc mt tri sp ln, đã gieo vào lòng tôi mt hình nh khó quên, đp tuyt. 
3-    Đà Nẵng là thành phố khá sạch và có nhiều khu resort tân tiến hiện đại. Bãi biển dài với những cây dừa ẻo lả rất thơ mng. Tôi nghe nói là ch nhân ca nhng khu resorts này và nhng villas dc theo b bin Đà nng, là ngưi ngoi quc. Khu giải trí Bà Nà Hills (ging như mt mini Disneyland, nhưng không có nhiều high-tech rides như Disneyland) thu hút nhiều khách ngoại quốc, nhất là Đại Hàn và người Tàu. Có cả live-entertainment do người da trắng đảm trách. Nhờ nằm trên đồi núi cao nên ở đây khí hu tương đối mát hơn trong thành phố, hoa tươi đủ loại đua nở và được vun trồng vén khéo, hoặc được đưa tới từ Đà Lạt (theo như li hưng dn viên cho biết).
4-     Khu ph c Hi An trong nhng ngày Tết ngưi ta đi đông như kiến. Vào ban đêm có nhiu chiếc thuyn nho nh treo đèn xanh đ, trôi chm rãi trên dòng sông, to nên mt cnh sc đp mt lung linh trên nưc. Có khá nhiu ngưi ngoi quc đi mua sm đây.

5-    Sài Gòn và Ch Ln bây gi thay đi quá nhiu, mt s đưng cũng b thay tên, nên tôi không nhn ra đâu là đâu. Khu cư xá cnh trưng đua Phú Th mà anh ch em chúng tôi đi hc, sau khi hc xong lp năm trưng làng, bây gi cũng khác hn ngày xưa. Ngay c ngôi làng mà tôi đã tri qua thi thơ u cũng hoàn toàn thay đi. Nhìn xung quanh ngôi làng bng dưng tôi nghn ngào mun khóc trưc cnh "vt đi sao di".
Ngôi ch nm gia làng, ngày xưa mi ln Tết đến là đy ngưi buôn bán trái cây, rau qu, và đ loi hoa - hoa mai, hoa vn th, hoa hu,...ta mùi hương thơm phc, bây gi b thay thế bng mt cây cu to tưng "vô duyên" bt ngang sông, đi xuyên qua làng, "b" ngôi làng thành hai!
Ch có nn giao thông đưng ph là không thay đi, vn vô trt t, hn lon, kèn kêu inh i, chèn, lách, đy nght đ loi xe. Ngưi đi b mun băng qua đưng là c mt s mo him ngay trưc mt.
Rác rến ở nhiều nơi, trong thành ph, min quê... Ngưi ta "vô tư" x rác: ngoài đường phố, ở các tiệm ăn, dọc theo hai bên bờ sông. Rác chung quanh mà người ta vẫn "tỉnh bơ" ngồi ăn nhậu...! Có những dòng sông, những con rạch, đã chết tự bao giờ, nước đen ngòm, rác nổi lềnh bềnh, bc mùi hôi thi...

Vn đ rác rến không nhng liên quan đến v sinh sc khe và thm m, nó còn liên quan đến s t trng và th din ca mt quc gia. Không cn đi sâu xa hơn, điều này chứng tỏ nhà cầm quyền vô trách nhim, ch lo cho quyn li riêng tư ca họ, kết quả là tình trạng dân trí hãy còn quá thấp, và đi sng tinh thn xung dc! Thư vin công cng gn như không có. Ngưi ta đi chùa chin là đ van vái xin x, và hi l thánh thn!

Có lẻ sống trong môi trường tin tức một chiều và bị bưng bít, đa s không được tiếp cận với thông tin bên ngoài, người dân không ý thức được những quyền cơ bản nhất, mc dù b bc lt, nhưng h cm thy bt lc trưc nhng trn áp tàn bo nên đành chấp nhận.
6-    H sâu gia ngưi giàu và ngưi nghèo quá ln. Ngưi nghèo thì lo ngưc xuôi kiếm tin nuôi gia đình, không có thì gi tâm trí đ nghĩ đến nhng chuyn cao xa. Còn ngưi giàu thì mun làm giàu thêm, chuyn nưc đã có "ngưi khác lo!" Có mt s thương xá to ln do ngưi Tàu, Nht, và Đi Hàn đu tư, rt đt khách và giá c cũng cao không kém gì thương xá bên M. Mc dù vy dân chúng vn đi rt đông - Ngưi giàu thì đi ăn nhu và mua sm, ngưi bình thưng thì đi...ngm!
Nếu không có s thay đi th chế do dân chúng ni dy, thì trong tương lai ngưi dân Vit ch là ngưi làm mưn cho ngưi ngoi quc! Mun gii quyết bài toán Vit Nam, tôi thiết nghĩ ngưi dân mình cn có tinh thn cng đng-xã hi, tương thân tương ái ln nhau. Điu này cn có s tiếp cn, gn gũi, giáo dc...
7-    Những người tôi có dịp nói chuyện (tài xế taxi, tài xế xe Grab, bn cũ, nhng ngưi hàng xóm nhà cháu tôi,...) tất cả đều rất bất mãn với chế độ nhưng tất cả đều cùng có chung quan đim "không làm gì được...". Ai cũng lo cật lực làm ăn kiếm tiền, không ai muốn liên lụy, không ai mun "dính dáng đến chính trị."
Đấy là bề nổi, hy vọng bề kia s khác hơn, vi nhiu ngưi
tâm huyết còn tha thiết ti vn mng ca đt nưc.

8-    Kết luận: Sau chuyến đi này, tôi xin mo mui góp ý:
  • Nếu bn đã ni tiếng hot đng hi ngoi thì dĩ nhiên là không nên v - có l bn cũng không mun v, và có l s không đưc cp visa.
  • Còn nhng bn nào nghĩ mình không có tên trong "s đen" và còn quan tâm đến tương lai ca đt nưc thì nên v - không phi là "áo gm v làng", cũng không phi đ đi "du hí" - nhưng v đ tìm hiu nhng thay đi, đ cm nhn đưc nhp tim ca đt nưc mình, và t kinh nghim đó có th góp phn vào vic tranh đu hu hiu hơn - "Biết ngưi biết ta, trăm trn đánh trăm trn thng."
Qua nhng thành ph tôi thăm viếng ln này, và nhng thành ph khác mà tôi đã có dp đến viếng nhiu năm trưc, tôi thy quê hương mình đp quá. Dù đp, dù xu vi bao nhiêu vn nn, Vit Nam vn là nơi chôn nhau ct rún ca chúng ta. Dù hi ngoi hay quc ni, tp th ngưi Vit cn tranh đu nhiu hơn bng nhng phương tin có th, đ đt nưc mình thoát khi him ha Bc thuc. Trung cng đã và đang lăm le...
 
Trn Kha
California
03/23/2019