Tạp chí Khoa học JOURNAL of OCCUPATIONAL and ENVIROMENTAL MEDICINE đăng phản biện của Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tại Hoa Kỳ v/v chất Da Cam tại Biên Hòa năm 2003
November 12, 2003
The Editor Journal of Occupational and Environmental Medicine
P.O. Box 10619 Towson,
MD. 21285-0619
Dear The Editor:
Attached please find a hard copy, with an accompanying diskette, containing our comments on the article entitled “Food as a Source of Dioxin Exposure in the Residents of Bien Hoa City, Vietnam” by Arnold Schecter et al. published in the Journal of Occupational and Environmental Medicine, Volume 45, Number 8, August 2003. We submit our comments for publication in the Letters to the Editor department of the Journal. We thank you for your assistance. If you have any questions, please do not to hesitate to let us know at wastewater@vastvn.org. Sincerely yours, Truyet T. Mai, Ph. D. President Attachment PS. Please send correspondent to our new mailing address at 562 Condor Avenue Brea, California 92823-1009 FOR PUBLICATION FOOD AS A SOURCE OF DIOXIN EXPOSURE IN THE RESIDENTS OF BIEN HOA CITY, VIETNAM – ARNOLD SCHECTER, ET AL. To the Editor: The article by Schecter, et al. (J Occup Environ Med. 2003; 45: 781-88) uses laboratory results of sixteen (16) food samples collected from various areas in Bien Hoa City, Vietnam “to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese ‘hot spots’” and concludes that “Clearly, food, including duck, chicken, some fish, and a toad, appears responsible for elevated TCDD in residents of Bien Hoa City, even though the original Agent Orange contamination occurred 30-40 years before sampling.” The methodology used and the data and information provided in the article do not appear to support the conclusion. The authors referred to Bien Hoa City as a dioxin “hot spot” because of “a substantial leak of over 5000 gallons of Agent Orange occurred underground at the Bien Hoa air base approximately 30 years before our sampling.” This reference is speculating and misleading. Although the article states “In the vicinity of Bien Hoa City, soil and sediment samples from the Bien Hung Lake showed areas with elevated TCDD...” it does not provide any supporting data to link Agent Orange from the leak at the Bien Hoa airbase 30 years ago with the Bien Hung Lake, whose location could not be specified by the authors. The article states “It is probable that consumption of food is responsible for elevation of TCDD levels in persons living near the Bien Hoa City dioxin ‘hot spot’,” but it does not provide supporting data (1) to link elevated TCDD levels in food samples with the dioxin “hot spot” and (2) to link elevated TCDD levels in food samples with elevated blood TCDD levels in residents of Bien Hoa City. The analytical results show only one in three fish samples collected within the dioxin hot spot having elevated TCDD concentration. But the highest TCDD concentrations were found in food samples collected from the Bien Hoa and Bien Hung markets. These samples were likely from food produced in other areas and shipped to the markets for sale; therefore, they may be contaminated by sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” There are strong indicators suggesting the presence of potential sources other than Agent Orange for the current dioxin contamination in Vietnam, especially in Bien Hoa City. The first indicator is elevated concentrations of polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated dioxins (PCDDs), and polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) in all samples (soil, sediment, food, and human blood) collected for the study. Because dioxin was the only contaminant contained in the herbicides used during the Vietnam War, these polychlorinated compounds must be from a source or sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” According to the article, “possible sources of PCBs include electrical transformers or capacitors and hydraulic fluid used during the Vietnam or Second Indochina war.” This interpretation appears to be bias. According to Dr. Sinh N. Nguyen of the Vietnam National Environmental Agency (NEA), Vietnam has imported between 27,000 and 30,000 tons of PCBs-contaminated oil from Soviet Union, China, and Rumania for industrial uses. A portion of this imported oil was discharged directly to the environment and caused environmental pollution (United Nations Environmental Programme. Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants (POPs). Hanoi, Vietnam, 16-19 March 1999). The PCB products could be contaminated with PCDDs and PCDFs from the time they were shipped from the factory. When PCBs were made, PCDDs and PCDFs were created as byproducts in the mixtures. The other indicator is untreated industrial waste from industrial zones located within Bien Hoa City. These industrial zones include various industries such as paper, plastic, electrics, electronics, and chemicals. All of these industries are considered as potential sources of dioxin contamination. The untreated industrial waste including wastewater has been discharged directly into the environment and has caused serious environmental pollution, especially the Dong Nai River, the receiving water for wastewater from the Bien Hoa industrial zones. According to the NEA’s State of Environment in Vietnam 2001, “most of the monitored rivers are found to be polluted with substances like N and P, from 4 to nearly 200 times compared with water resource of category A [for potable water] and from 2 to 20 times in comparison with water source of category B [for non-potable water]. Organic pollution in Sai Gon River, Vam Co Dong River and canals is very serious while it is rather severe in Dong Nai River.” In addition to organic substances and nutrients, toxic chemicals have also been found in wastewater. For example, studies for the Bai Bang Paper Mill in the Vinh Phu province revealed dioxins accumulated in sludge from the receiving waters and the sedimentation basin, and PCBs were found in municipal sewage from Ho Chi Minh City. In summary, the authors should use a more appropriate method to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese “hot spots” such as the leak of Agent Orange at the Bien Hoa Airbase in 1970. Regardless the method used, adequate and appropriate supporting data should be provided (1) to link the Bien Hoa dioxin “hot spot” with the TCDD contaminated areas where food are produced, (2) to link elevated TCDD levels in soil and sediment samples with elevated TCDD levels in food grown within the contaminated areas, and (3) to link elevated TCDD levels in food consumed by persons living in the contaminated areas with elevated TCDD levels in their blood. If other persistent organic pollutants (POPs) are detected, additional potential sources should be evaluated to determine the “true” route of the dioxin contamination in the studied area. Truyet T. Mai, Ph.D. Vietnamese American Science and Technology Society Orange County, California LetterToJOEM.doc November 12, 2003 JOEM - Bộ 46, Số 5, Tháng 5/2004 THƯ CHỦ BÚT Thực phẩm là một Nguồn Tiếp nhiễm Dioxin của Cư dân ở Biên Hòa, Việt Nam - Schecter và một số tác giả. Kính thưa Chủ bút: Bài viết của Schecter và một số tác giả dùng kết quả thử nghiệm của 16 mẩu thực phẩm thu thập từ nhiều nơi khác nhau trong thành phố Biên Hòa, Việt Nam, “để xác định xem thực phẩm có phải là con đường xâm nhập hiện nay của dioxin vào cơ thể người dân đang sinh sống gần các ‘điểm nóng’ ở Việt Nam” và kết luận rằng “Rõ ràng, thực phẩm, bao gồm vịt, gà, vài loại cá, và một con ếch, dường như có trách nhiệm đối với mức độ TCDD [dioxin] rất cao trong máu của người dân Biên Hòa, mặc dù việc ô nhiễm chất Da cam đầu tiên đã xảy ra 30-40 năm trước khi thử nghiệm.” Phương pháp được dùng để nghiên cứu cũng như các dữ kiện và tin tức được trình bày trong bài viết dường như không biện minh được cho kết luận của các tác giả. Các tác giả khẳng định rằng thành phố Biên Hòa là một “điểm nóng” dioxin bởi vì có “một vụ rò rỉ đáng kể của hơn 5.000 gallons chất Da cam đã xảy ra ở dưới đất trong căn cứ không quân Biên Hòa khoảng 30 năm trước cuộc thử nghiệm của chúng tôi.” Việc khẳng định nầy chỉ là một sự phỏng đoán và đánh lạc hướng. Mặc dù bài viết ghi rằng “Trong vùng phụ cận thành phố Biên Hòa, các mẩu đất và trầm tích lấy từ hồ Biên Hùng cho thấy nhiều nơi có mức độ TCDD rất cao...,” nhưng nó không cung cấp bất cứ một dữ kiện nào cho thấy việc rò rỉ chất Da cam trong căn cứ không quân Biên Hòa 30 năm về trước có liên quan đến hồ Biên Hùng, một cái hồ mà chính các tác giả cũng không một ai có thể xác định được vị trí của nó! Bài viết ghi thêm rằng “Việc tiêu thụ thực phẩm có thể là nguyên nhân làm gia tăng mức độ TCDD trong cơ thể người dân đang sinh sống gần ‘điểm nóng’ dioxin ở Biên Hòa,” nhưng nó cũng không cung cấp bất cứ một dữ kiện nào để 1) liên kết mức độ TCDD rất cao trong các mẩu thực phẩm với “điểm nóng” dioxin và 2) liên kết mức độ TCDD rất cao trong các mẩu thực phẩm với mức độ TCDD rất cao ở trong máu của người dân Biên Hòa. Kết quả phân tích cho thấy chỉ có 1 trong 3 mẩu cá lấy gần “điểm nóng” dioxin có nồng độ TCDD rất cao. Thế nhưng, các nồng độ TCDD cao nhất thì được tìm thấy trong các mẩu thực phẩm lấy từ chợ Biên Hòa và Biên Hùng. Các mẩu nầy rất có thể được lấy từ thực phẩm sản xuất ở các nơi khác rồi chuyên chở ra các chợ để bán; cho nên, chúng có thể bị ô nhiễm bởi các nguồn ô nhiễm khác hơn là “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa. Có nhiều chỉ dấu vững chắc cho thấy sự hiện diện của nhiều nguồn ô nhiễm không phải là chất Da cam cho việc ô nhiễm dioxin hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là ở thành phố Biên Hòa. Chỉ dấu đầu tiên là sự hiện diện ở nồng độ rất cao của các chất PCBs, PCDDs, và PCDFs trong tất cả các mẩu (đất, trầm tích, thực phẩm, và máu con người) được thu thập cho việc nghiên cứu. Vì dioxin là chất ô nhiễm duy nhất chứa trong thuốc khai quang được sử dụng trong cuộc chiến Việt Nam, các hợp chất clor nầy chắc chắn phải do một hoặc nhiều nguồn ô nhiễm khác hơn là “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa. Vẫn theo bài viết, “nguồn ô nhiễm PCBs có thể bao gồm các máy biến điện hoặc tụ điện và dầu thủy lực được dùng trong suốt cuộc chiến Việt Nam và Đông Dương.” Phần diễn dịch nầy dường như rất thiên vị. Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh của Cục Bảo vệ Môi trường, Việt Nam đã nhập cảng từ 27.000 đến 30.000 tấn dầu bị ô nhiễm PCBs từ Liên Sô,Trung Hoa, và Lỗ Ma Ni để dùng vào việc sản xuất kỹ nghệ. Một phần của số dầu nầy đã được xả trực tiếp và đã gây ô nhiễm môi trường (United Nations Environmental Programme, Proceedings of the Regional Workshop on Management of Persistent Organic Pollutants, Hanoi, Vietnam, 16 to 19 March 1999). Các sản phẩm PCBs có thể bị ô nhiễm với PCDDs và PCDFs từ nơi sản xuất, vì khi PCBs được chế tạo, PCDDs và PCDFs được kết hợp như là những phó phẩm của chúng. Một chỉ dấu khác là chất thải kỹ nghệ không được gạn lọc (xử lý) từ các khu kỹ nghệ trong thành phố Biên Hòa. Các khu kỹ nghệ nầy bao gồm nhiều kỹ nghệ khác nhau như giấy, nhựa, điện, điện tử, và hóa học. Tất cả các kỹ nghệ nầy được xem như là những nguồn có khả gây ô nhiễm dioxin. Chất thải kỹ nghệ không được gạn lọc, bao gồm nước thải, được xả trực tiếp vào môi trường và gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhất là sông Đồng Nai, nơi nhận nước thải từ các khu kỹ nghệ ở Biên Hòa. Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam 2001 của Cục Bảo vệ Môi trường, “Hầu như toàn bộ các sông được quan trắc và phân tích đều bị ô nhiễm bởi các chất dinh dưỡng (N,P): từ 4 đến 200 lần so với nguồn nước loại A [nước uống được] và từ 2 đến 20 lần so với nguồn nước loại B [nước không uống được]. Ô nhiễm hữu cơ ở sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông và kênh rạch là ở mức rất nặng; ở sông Đồng Nai thì nghiêm trọng.” Ngoài các chất hữu cơ và dinh dưỡng, hóa chất độc hại cũng được tìm thấy trong nước thải. Thí dụ như các nghiên cứu ở Nhà máy Giấy Bãi Bằng trong tỉnh Vĩnh Phú cho thấy dioxin tích tụ trong bùn của hồ lắng và trong trầm tích của nguồn nước lân cận, và PCBs được tìm thấy trong nước thải của thành phố Hồ Chí Minh. Nói tóm lại, các tác giả cần có một phương pháp thích hợp hơn để xác định xem thực phẩm có phải là con đường xâm nhập hiện nay của dioxin vào cơ thể người dân đang sinh sống gần các “điểm nóng” ở Việt Nam, chẳng hạn như vụ rò rỉ chất Da cam ở căn cứ không quân Biên Hòa năm 1970. Dù sử dụng bất cứ phương pháp nào, dữ kiện phải được cung cấp một cách thích hợp và đầy đủ để 1) liên kết “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa với những vùng sản xuất thực phẩm bị ô nhiễm dioxin, 2) liên kết mức độ TCDD rất cao trong đất và trầm tích với mức độ TCDD rất cao trong thực phẩm sản xuất ở vùng bị ô nhiễm, và 3) liên kết mức độ TCDD rất cao trong thực phẩm với mức độ TCDD rất cao trong máu của người tiêu thụ. Nếu các chất hữu cơ dai dẳng khác được tìm thấy, các nguồn ô nhiễm có khả năng khác cần phải được lượng định để xác định con đường xâm nhập “thật sự” của tình trạng ô nhiễm dioxin trong vùng nghiên cứu. Tiến sĩ Mai T. Truyết Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam Orange County, California Đối Đáp Chúng tôi cảm ơn sự quan tâm của Tiến sĩ Mai T. Truyết đối với bài viết vừa được phổ biến về dioxin từ chất Da cam như là một nguồn liên tục cho việc ô nhiễm thực phẩm hiện nay tại một địa phương ở Việt Nam. Chúng tôi ghi nhận sự quan tâm của Ông đối với các ảnh hưởng lên sức khỏe và môi trường của tình trạng ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Mặc dù Tiến sĩ Mai không lên tiếng chỉ trích về các phương pháp phân tích, chúng tôi cảm thấy cần phải nhấn mạnh một lần nữa phương pháp mà chúng tôi đã dùng để xét nghiệm 2,3,7,8-TCDD (TCDD) trong các mẩu máu người, đất, trầm tích, thú hoang, và thực phẩm lấy từ nơi chứa hoặc bị phun chất Da cam. Sau khi được rửa sạch, tất cả các mẩu được phòng Thí nghiệm Nghiên cứu ERGO phân tích bằng phương pháp GC-MS theo các tiêu chuẩn hóa học thích hợp. Phòng thí nghiệm nầy được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chuẩn nhận trong việc xác định các chất dioxin, dibenzofurans, và PCBs trong tế bào con người và thực phẩm. Hiện nay, phương pháp nầy là “tiêu chuẩn vàng” để xác định việc tiếp xúc với dioxin bất kể nguồn nguyên thủy của nó. 2,3,7,8-TCDD, chắc chắn từ chất Da cam mà ra, đã được tìm thấy ở con người và nguồn thực phẩm của họ từ năm 1970, khi một người của chúng tôi (J.D.C.) [John D. Constable] đã lấy các mẩu sữa mẹ và cá từ những vùng bị phun chất Da cam nặng nhất ở Việt Nam để phân tích dioxin. Kết quả của các phân tích dioxin tiên phong nầy cho thấy có đến 1.850 phần ức (ppt) 2,3,7,8-TCDD trong mỡ chứa trong sữa của một số bà mẹ đang nuôi con. Đây là con số cao nhất chưa từng thấy so sánh với con số căn bản hiện nay là 2 ppt ở Hoa Kỳ và Nam Việt Nam. Trong các mẩu cá, có đến 1.020 ppt (tính theo trọng lượng ướt (wet weight)) được tìm thấy, so với mức căn bản thông thường thấp hơn 0,01 ppt. Tiếp theo đó, các mẩu máu và mỡ được dùng để ước tính việc tiếp xúc với chất Da cam. Kết quả cho thấy một số cựu chiến binh Hoa Kỳ tham chiến ở Việt Nam có nồng độ dioxin rất cao vì bị ô nhiễm chất Da cam. Một phần của thành phố Biên Hòa là “điểm nóng” dioxin không chỉ vì bị phun thuốc khai quang và vụ tràn chất Da cam quan trọng được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ lưu hồ sơ mà còn vì mức độ 2,3,7,8-TCDD rất cao (và chỉ có TCDD trong rất nhiều chất cùng họ với dioxin được phân tích) trong một số cư dân được chọn lọc vì họ có thể tiếp xúc với thuốc khai quang nhiều hơn. Việc ô nhiễm con người và các mẩu môi trường do các sản phẩm của việc thiêu đốt, pentachloro- phenol, dầu lúa (rice oil), hay ở đây, chất Da cam, cho thấy đặc tính của 7 chất dioxin, 10 chất dibenzofuran, và 12 chất PCBs, cho phép tìm ra “dấu vết” của nguồn ô nhiễm. Sự kiện chỉ có mức độ dioxin tăng cao, và không có dibenzofuran và PCBs, là một bằng chứng có tính thuyết phục rằng dioxin bắt nguồn từ chất Da cam do phun xịt, tràn, hoặc rò rỉ do tồn trữ không đúng cách. Chi tiết hơn, khi chất thải gia dụng được thiêu đốt, nhiều chất dioxin và dibenzofuran được phóng thích, nhất là octachlorodibenzodioxin. Nếu chất chlorine được dùng để tẩy trắng, nước thải từ các nhà máy giấy hoặc bột giấy thường có chứa 2,3,7,8-TCDF và 2,3,7,8-TCDD. Pentachlorophenol thường bị ô nhiễm bởi các chất dioxin có nhiều phân tử clor hơn và dibenzofuran bị ô nhiễm bởi 8, 7, hoặc 6 phân tử clor chứ không phải tetrachlorinated dioxins hoặc dibenzofurans. Ngày nay, sự kiện thực phẩm từ động vật là đường xâm nhập của hơn 95 phần trăm lượng thu nhận dioxin của con người được minh chứng (document) đầy đủ. Mục đích của bài viết của chúng tôi là minh chứng, ở địa phương nầy và tại thời điểm nầy, sự liên kết giữa dân số bị ô nhiễm dioxin với sự ô nhiễm của thực phẩm mà họ tiêu thụ. Các mẩu thực phẩm mà chúng tôi thu thập, thực sự, đại diện cho thực phẩm tiêu thụ bởi đối tượng nghiên cứu của chúng tôi. Tất cả các nồng độ TCDD cao được tìm thấy trong thực phẩm từ cái hồ bị ô nhiễm hoặc vùng phụ cận trong nghiên cứu nầy phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây. “Điểm nóng” Biên Hòa tương tự như điểm nóng ở Cao nguyên miền Trung đã được một nhóm môi trường Canada nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu nầy cũng cho thấy sự gia tăng tương tự của 2,3,7,8-TCDD trong tế bào con người, đất, trầm tích, và thực phẩm. Khi thảo luận về PCBs, Tiến sĩ Mai dường đã lầm lẫn khi mô tả chúng như là bị ô nhiễm bởi các chất thuộc họ dioxin và dibenzofurans. Thực ra, các chất ô nhiễm đặc trưng của chúng là dibenzofurans. Khi được nung nóng tới một nhiệt độ nhất định với sự hiện diện của dưỡng khí, dibenzofurans sẽ được phóng thích nhiều hơn. Mặc dù có sự tương đồng đáng kể giữa các chất thuộc họ dioxin và dibenzofurans, chúng là những hợp chất khác nhau. Chất dibenzofurans trong dầu lúa do việc nung chất PCBs là nguyên nhân chính của việc ngộ độc dầu lúa ở Yusho, Nhật Bản năm 1969 và ở Yucheng, Đài Loan năm 1979. Trên quan điểm y tế công cộng, chúng tôi đồng ý là cần phải xác định quá trình nhập cảng PCB ở Việt Nam và mức độ ô nhiễm hiện nay trong con người và môi trường vì PCB và các chất ô nhiễm của nó là những hợp chất rất dai dẳng. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Tiến sĩ Mai rằng chất Da cam không phải là một hóa chất độc hại duy nhất được tìm thấy ở Việt Nam. Từ năm 1980, chúng tôi và một số người khác đã tường trình sự hiện diện của các hóa chất ô nhiễm không phải là TCDD ở Việt Nam. Tuy nhiên, phúc trình được giới hạn trong việc nghiên cứu chất Da cam. Chúng tôi có thể dùng các nghiên cứu nhiều năm trước đây của chúng tôi về đất và trầm tích, trong đó, mức độ TCDD rất cao được tìm thấy ở những vùng bị phun thuốc khai quang trong khi ở Hà Nội thì không có (không bị phun thuốc khai quang); đồng thời, chúng tôi cũng tìm thấy các chất thuộc họ dioxin khác hơn 2,3,7,8-TCDD ở cả hai nơi, có lẽ do việc thiêu đốt rác hoặc từ các nguồn ô nhiễm kỹ nghệ. Từ đó, bài viết cùng với nhiều bài viết khác cho thấy sự hiện diện của nhiều chất thuộc họ dioxin và các chất hữu cơ có chứa clor không phát xuất từ chất Da cam trong dân số và môi trường Việt Nam. Các hóa chất nầy cũng có thể có ảnh hưởng tai hại đối với sức khỏe của người dân. Chúng tôi tập chú công việc của chúng tôi lên 2,3,7,8-TCDD ở Việt Nam bởi vì ô nhiễm TCDD do chất Da cam, theo sự hiểu biết của chúng tôi, là một sự tiếp xúc dioxin lớn lao nhất và nghiêm trọng nhất từ trước cho đến nay, và sự tiếp xúc nầy có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khỏe của người dân Việt Nam đã tiếp xúc với chất Da cam và của các cựu chiến binh Hoa Kỳ và đồng minh tham chiến tại Việt Nam. Bằng chứng rất rõ ràng rằng; mặc dù việc ô nhiễm chất Da cam trực tiếp và cuối cùng ở Việt Nam đã chấm dứt từ 30 năm nay, người dân vẫn tiếp tục bị ô nhiễm; và rằng mức độ rất cao nầy do thực phẩm mà ra bởi vì rất nhiều người với nồng độ TCDD rất cao được sinh ra rất lâu sau khi chất Da cam được ngưng sử dụng. Nồng độ tìm thấy lên đến 413 ppt, là nồng độ dioxin cao nhất trong máu người Việt Nam từ trước cho đến nay. Nồng độ TCDD cao hơn mức căn bản hiện nay (khoảng 2 ppt) được tìm thấy trong 95 phần trăm số người được thử nghiệm. Biên Hòa vẫn còn là một điểm nóng dioxin, với mức độ TCDD rất cao trong các mẩu máu con người, đất, thực phẩm, và trầm tích. Vì hầu hết dioxin xâm nhập con người qua dây chuyền thực phẩm và vì chúng tôi tìm thấy rất nhiều mẩu thực phẩm có mức độ 2,3,7,8-TCDD rất cao, và chỉ có dioxin mà thôi, trong số hơn 20 chất thuộc họ dioxin, dibenzofurans và PCBs mà chúng tôi nghiên cứu, chúng tôi cảm thấy rất tự tin rằng thực phẩm của họ chính là con đường xâm nhập liên tục của người dân Biên Hòa, bất kể nguồn gốc chính xác của từng thực phẩm được thử nghiệm. Mặc dù công việc nghiên cứu của chúng tôi tập chú chính yếu vào việc tiếp xúc TCDD ở Việt Nam, lý do khiến chúng tôi quan tâm chính là sự độc hại đã biết của dioxin và các chất cùng họ với dioxin đối với người dân Việt Nam cũng như các dân tộc khác có tiếp xúc với các hợp chất nầy. Bức thư nầy được viết với sự trợ giúp của K.C. Tung và Ana Nguyễn. Arnold Schecter Hoang Trong Quynh Marian Pavuk Olaf Papke Rainer Malisch Jonh D. Constable balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm JOEM • Volume 46, Number 5, May 2004 Letters to the Editor Readers are invited to submit letters for publication in this department. Submit them to: The Editor, Journal of Occupational and Environmental Medicine, 605 Worcester Road, Towson, MD 212867834. Letters should be sent as hard copy with an accompanying diskette and should be designated “For Publication.” Food as a Source of Dioxin Exposure in rhe Residents of Bien Hoa City, Vietnam—Schecter et al. To the Editor: The article by Schecter et al.1 uses laboratory results of 16 food samples collected from various areas in Bien Hoa City, Vietnam, “to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese ‘hot spots’” and concludes that “Clearly, food, including duck, chicken, some fish, and a toad, appears responsible for elevated TCDD in residents of Bien Hoa City, even though the original Agent Orange contamination occurred 30 – 40 years before sampling.” The methodology used and the data and information provided in the article do not appear to support the conclusion. The authors referred to Bien Hoa City as a dioxin “hot spot” because of “a substantial leak of over 5000 gallons of Agent Orange occurred underground at the Bien Hoa air base approximately 30 years before our sampling.” This reference is speculating and misleading. Although the article states “In the vicinity of Bien Hoa City, soil and sediment samples from the Bien Hung Lake showed areas with elevated TCDD. . . ,” it does not provide any supporting data to link Agent Orange from the leak at the Bien Hoa airbase 30 years ago with the Bien Hung Lake, whose location could not be specified by the authors. The article states “It is probable that consumption of food is responsible for elevation of TCDD levels in persons living near the Bien Hoa City dioxin ‘hot spot’,” but it does not provide supporting data 1) to link elevated TCDD levels in food samples with the dioxin “hot spot” and 2) to link elevated TCDD levels in food samples with elevated blood TCDD levels in residents of Bien Hoa City. The analytical results show only one in three fish samples collected within the dioxin hot spot having elevated TCDD concentration. But the highest TCDD concentrations were found in food samples collected from the Bien Hoa and Bien Hung markets. These samples were likely from food produced in other areas and shipped to the markets for sale; therefore, they may be contaminated by sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” There are strong indicators suggesting the presence of potential sources other than Agent Orange for the current dioxin contamination in Vietnam, especially in Bien Hoa City. The first indicator is elevated concentrations of polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated dioxins (PCDDs), and polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) in all samples (soil, sediment, food, and human blood) collected for the study. Because dioxin was the only contaminant contained in the herbicides used during the Vietnam War, these polychlorinated compounds must be from a source or sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” According to the article, “possible sources of PCBs include electrical transformers or capacitors and hydraulic fluid used during the Vietnam or Second Indochina war.” This interpretation appears to be bias. According to Dr Sinh N. Nguyen of the Vietnam National Environmental Agency, Vietnam has imported between 27,000 and 30,000 tons of PCBs-contaminated oil from Soviet Union, China, and Ru- mania for industrial uses. A portion of this imported oil was discharged directly to the environment and caused environmental pollution (United Nations Environmental Programme, Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants, Hanoi, Vietnam, 16 to 19 March 1999). The PCB products could be contaminated with PCDDs and PCDFs from the time they were shipped from the factory. When PCBs were made, PCDDs and PCDFs were created as byproducts in the mixtures. The other indicator is untreated industrial waste from industrial zones located within Bien Hoa City. These industrial zones include various industries such as paper, plastic, electric, electronics, and chemicals. All of these industries are considered as potential sources of dioxin contamination. The untreated industrial waste, including wastewater, has been discharged directly into the environment and has caused serious environmental pollution, especially the Dong Nai River, the receiving water for wastewater from the Bien Hoa industrial zones. According to the National Environmental Agency ’s State of Environment in Vietnam 2001, “most of the monitored rivers are found to be polluted with substances like N and P, from 4 to nearly 200 times compared with water resource of category A [for potable water] and from 2 to 20 times in comparison with water source of category B [for non-potable water]. Organic pollution in Sai Gon River, Vam Co Dong River and canals is very serious while it is rather severe in Dong Nai River.” In addition to organic substances and nutrients, toxic chemicals have also been found in wastewater. For example, studies for the Bai Bang Paper Mill in the Vinh Phu province revealed dioxins accumulated in sludge from the receiving waters and the sedimentation balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm basin, and PCBs were found in municipal sewage from Ho Chi Minh City. In summary, the authors should use a more appropriate method to determine whether food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese “hot spots” such as the leak of Agent Orange at the Bien Hoa Airbase in 1970. Regardless the method used, adequate and appropriate supporting data should be provided 1) to link the Bien Hoa dioxin “hot spot” with the TCDD contaminated areas where food are produced, 2) to link elevated TCDD levels in soil and sediment samples with elevated TCDD levels in food grown within the contaminated areas, and 3) to link elevated TCDD levels in food consumed by persons living in the contaminated areas with elevated TCDD levels in their blood. If other persistent organic pollutants are detected, additional potential sources should be evaluated to determine the “true” route of the dioxin contamination in the studied area. Truyet T. Mai, PhD Vietnamese American Science and Technology Society Orange County, California References 1. Schecter A, Quynh HT, Pavuk M, Papke O, Malisch R, Constable JD. Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. J Occup Environ Med. 2003;45:781–788. Response We thank Dr Truyet T. Mai for his interest in our recently published article on dioxin from Agent Orange as a continuing source of current contamination of food in one location in Vietnam.1 We appreciate his interest in the environmental and health effects of dioxin exposure in Vietnam.2 Although Dr Mai voices no criticisms of our analytical methods, we feel that it is appropriate to reemphasize what method we used to examine human blood, soil, sediment, wildlife, and food for 2,3,7,8TCDD (TCDD) where Agent Orange had been sprayed or stored. After cleanup, all samples were analyzed by high-resolution gas chromatography-high resolution mass spectroscopy (GC-MS) with the use of appropriate chemical standards conducted by ERGO Research Laboratory, which is certified by the World Health Organization for the determination of congener specific dioxins, dibenzofurans, and PCBs in human tissue and food. This method is the current “gold standard” for determination of dioxin exposure regardless of the original source of the dioxin.3–8 2,3,7,8-TCDD, unquestionably from Agent Orange, has been identified in humans and their food sources since 1970 when one of us (J.D.C.) collected human milk and fish from heavily Agent Orange-sprayed areas of Vietnam for dioxin analyses. These pioneer dioxin analyses showed as much as 1850 parts per trillion of 2,3,7,8-TCDD on a lipid basis in some nursing mothers’ milk, which is the highest human milk level ever recorded and which can be compared to the US and south of Vietnam current background level of approximately 2 ppt; whereas in fish up to 1020 ppt wet weight (ww) was detected compared with a usual background of less than 0.01 ppt ww.9–12 Subsequently, blood and fat samples were used to estimate Agent Orange exposure. As a result, some US Vietnam veterans were shown to be carrying elevated levels of the specific dioxin (2,3,7,8- TCDD), which contaminates Agent Or 7 ,13–15 Orange. Part of Bien Hoa City is a dioxin “hot spot” not only because of the history of herbicide spraying and of a major Agent Orange spill as documented by the US Department of Defense but also by the determination of elevated 2,3,7,8-TCDD (and only this of many dioxin congeners measured) in selected inhabitants chosen for greater likelihood of herLetters to the Editor bicide exposure. Contamination of human or environmental samples with products of incineration,16,17 pentachlorophenol,8,18 contaminated rice oil19–21 or, as here, Agent Orange, results in characteristic patterns of the 7 chlorinated dioxin, 10 chlorinated dibenzofuran, and 12 PCB congeners, which characterizes or “fingerprints” the source of the exposure. The elevation of only this specific dioxin, and no dibenzofurans or PCBs,3,4,6,22–27 is persuasive evidence that the material originated from Agent Orange either sprayed, spilled, or inadequately stored with resulting leakage. To elaborate, as a result of municipal waste incineration, many other dioxins and dibenzofurans are characteristically formed, especially octachlorodibenzodioxin.16 If chlorine is used for bleaching, paper and pulp effluents typically contain 2,3,7,8TCDF and 2,3,7,8-TCDD. Pentachlorophenol is typically contaminated with higher chlorinated dioxins and dibenzofurans with eight, seven, and six chlorines, not tetrachlorinated dioxins or dibenzofurans.8,18. The fact that food of animal origin is the route of intake of over 95% of the intake of dioxins in humans is now well documented.28–32 The purpose of our article was to document, in this location and at this time, the link between the dioxin-contaminated population and the contamination of their food. The food that we sampled was, in fact, representative of that eaten by our human subjects. All our higher levels of TCDD were found in food from the contaminated lake or nearby in this study, consistent with findings from previous work.24,25,33,34 The Bien Hoa “hot spot” is quite similar to the one in the central highlands studied by a Canadian environmental team which shows similar elevation of 2,3,7,8-TCDD in human tissue, soil, sediment, and food.5,6 In his reference to PCBs, Dr Mai seems to be mistaken in describing them as being characteristically con balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm JOEM • Volume 46, Number 5, May 2004 taminated with dioxins and dibenzofurans. In fact, their characteristic contaminants are dibenzofurans.35 When heated to certain temperatures in the presence of oxygen, even more dibenzofurans are typically formed.36,37 Although there is considerable similarity between dioxins and dibenzofurans, they are different compounds. It was the dibenzofurans in rice oil resulting from heated PCBs that were primarily responsible for the Yusho rice oil poisoning of 1969 in Japan and the Yucheng rice oil poisoning of 1979 in Tai21,22 wan. From a public health perspective, we agree that it would be useful to determine the history of PCB importation in Vietnam and the current levels of contamination in humans and the environment because these and their contamnants are very persistent compounds. We certainly agree with Dr Mai that Agent Orange is not the only toxic chemical that is to be found in Vietnam. Since the 1980s we and others have reported the presence of contaminating chemicals other than TCDD in Vietnam.38–43 However, the report under discussion was mainly confined to the study of Agent Orange. We can refer to our previous studies of sediment or silt performed many years ago, which found elevated TCDD in areas that had been sprayed whereas none was found in Hanoi (unsprayed), but at the same time we found other dioxins than 2,3,7,8-TCDD in both locations, presumably from incineration or other industrial sources. Since then, the article under discussion joins others in showing many dioxins as well as other chlorinated organics not from Agent Orange in the Vietnamese population and environment. These may also contribute to adverse health outcomes. We have focused much of our work on 2,3,7,8-TCDD in Vietnam because the TCDD contamination from Agent Orange is, to the best of our knowledge, the largest and potentially most significant dioxin exposure that has occurred to date and which has the potential to have caused serious health effects on exposed Vietnamese and also American and other Vietnam veterans. The evidence is overwhelming that, although it has been 30 years since the last direct contamination with Agent Orange in Vietnam, there is continued exposure of the population and that these high levels come through food because many of those with high levels of TCDD, up to 413 ppt, which is the highest blood level ever found in a Vietnamese, were born long after the use of Agent Orange had ceased. Levels of TCDD above current background of approximately 2 ppt were found in 95% of the population tested. Bien Hoa remains a dioxin hot spot, currently with high levels of TCDD in human blood, soil, food, and sediment samples. Because most dioxin enters humans through the food chain and because we found many food samples with elevated levels of 2,3,7,8-TCDD, and this particular dioxin only, among the more than 20 dioxins, dibenzofurans and PCBs we studied, we can feel very confident that their food is the continuing route of intake in the people of Bien Hoa, regardless of the precise origin of every food tested. Although our research focuses mainly on TCDD exposure in Vietnam, the reason for our concern is the known human toxicity of dioxins and dioxin-like compounds to Vietnamese or others exposed to these compounds.19,20,23,30,31,44–47 This letter was prepared with the assistance of K.C. Tung and Ana Nguyen. Arnold Schecter Hoang Trong Quynh Marian Pavuk Olaf Pa¨pke Rainer Malisch John D. Constable References 1. Schecter AJ, Quynh HT, Pavuk M, Papke O, Malisch R, Constable JD. Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. J Occup Environ Med. 2003;45:781–788. 2. Mai TT. Environmental Pollution in Vietnam. Vietnamese Professionals Society North America Conference. 2002; 125–131. 3. Schecter AJ, Constable JD, Arghestani S, Tong H, Gross ML. Elevated levels of 2,3,7,8-tetrachlorodibenzodioxin in adipose tissue of certain U.S. veterans of the Vietnam war. Chemosphere. 1987;16: 1997–2002. 4. Michalek JE, Wolfe WH, Miner JC, et al. Indices of TCDD exposure and TCDD body burden in veterans of Operation Ranch Hand. J Expo Anal Environ Epidemiol. 1995;52:209 –223. 5. Hatfield Consultants and 10 – 80 Committee. Preliminary Assessment of Environmental Impacts Related to Spraying of Agent Orange Herbicide During the Vietnam War. West Vancouver: Hatfield Consultants Ltd; 1998. 6. Dwernychuk LW, Cau H, Hatfield C, et al. Dioxin reservoirs in southern Vietnam—a legacy of Agent Orange. Chemosphere. 2002;47:117–137. 7. Kahn PC, Gochfeld M, Nygren M, et al. Dioxin and dibenzofurans in blood and adipose tissue of Agent Orange-exposed Vietnam veterans and matched controls. JAMA. 1988;259:1661–1667. 8. Schecter AJ, Papke O, Pavuk M, et al. Exposure and related chemicals in human tissues. In: Schecter A, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:629 – 678. 9. Baughman RW, Messelson M. An analytic method for detecting TCDD (dioxin) levels of TCDD in samples from Vietnam. Environ Health Perspect. 1973; 9:27–35. 10. Baughman RW. Tetrachlorodibenzo-p-Dioxins in the environment: high-resolution mass spectrometry at the picogrum level [dissertation]. Boston: Harvard University: 1974. 11. Schecter AJ, Dai LC, Thuy LTB, et al. Agent Orange and the Vietnamese: the persistence of elevated dioxin levels in human tissues. Am J Public Health. 1995; 85:516–522. 12. Schecter AJ, Pavuk M. Are Vietnamese food exports contaminated with dioxin from Agent Orange? J Tox Environ Health Part A. 2003;66:1391–1404. 13. Kahn PC, Gochfeld M, Nygren M, et al. Dioxin and dibenzofurans in blood and balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm 4 adipose tissue of Agent Orange-exposed Vietnam veterans and matched controls. JAMA. 1988;259:1661–1667. 14. Schecter AJ, Ryan JJ, Constable JD, et al. Partitioning of 2,3,7,8-chlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans between adipose tissue and plasma lipid of 20 Massachusetts Vietnam veterans. Chemosphere. 1990;20:951–958. 15. Schecter AJ, McGee H, Stanley J, et al. Dioxin, diben- zofuran, and PCB levels in the blood of Vietnam veterans in the Michigan Agent Orange Study. Chemosphere. 1992;25:205–208. 16. Olie, K, Vermeulen PL, Hutzinger O. Chlorodibenzo-pdioxins and chlorodibenzofurans are trace components of fly ash and flue gas of some municipal incinerators in the Netherlands. Chemosphere. 1977;6:445– 459. 17. Schecter AJ, Malkin R, Pa¨pke O, Ball M, Brandt-Rauf PW. Dioxin levels in blood of municipal incinerator workers. Med Sci Res. 1991;19:331–332. 18. Schecter AJ, Jiang K, Papke O, Furst P, Furst C. Comparison of dibenzodioxin levels in blood and milk in agricultural workers and others following pentachlorophenol exposure in China. Chemosphere. 1994;29:2371–2380. 19. Masuda, Y. The Yusho rice oil poisoning incident. In: Schecter AJ, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003: 855– 891. 20. Guo YL, Yu M, Hsu C. The Yucheng rice oil poisoning incident. In: Schecter AJ, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health,. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:893–919. 21. Schecter AJ, Startin J, Wright C, Pa¨pke O, Ball M, Lis A. Concentrations of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans in human placental and fetal tissues from the U.S. and in placentas from Yu-Cheng exposed mothers. Chemosphere. 1996;32:551–557. 22. Westing A. Herbicides in war: past and present. In: Westing A, ed. Herbicides in War. London: Stockholm International Peace Research Institute; 1984:3–22. 23. Institute of Medicine. Veterans and Agent Orange: Update 2002. Washington, DC: National Assembly Press; 2002. 24. Schecter AJ, Kooke R, Serne P, et al. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in food samples collected between 1985–87 in the North and South of Vietnam. Chemosphere. 1989;18:627– 634. 25. Olie K, Schecter AJ, Constable JD, et al. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in food and wildlife samples in the North and South of Vietnam. Chemosphere. 1989;19:493– 496. 26. Schecter AJ, Tong HY, Monson SJ, Gross ML. Levels of 2,3,7,8-TCDD in silt samples collected between 1985– 1986 from rivers in the north and south of Vietnam. Chemosphere. 1989;19:547– 550. 27. Schecter AJ, Eitzer BD, Hites RA. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in sediments collected from rivers in Vietnam, 1984–6. Chemosphere;. 1989;18: 831– 834. 28. Startin JR, Rose MD. Dioxins and Dioxinlike PCBs in Food. In: Schecter A, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:89 – 136. 29. Travis CC, Hattemer-Frey H. Human exposure to 2,3,7,8- TCDD. Chemosphere. 1987;16:2331–2342. 30. US EPA. National Center for Environmental Assessment. Dioxin and related compounds. 2003. Available at: http:// cfpub.epa.gov/ncea/cfm/recordisplay. cfm?deid55264&CFI D10626599& CFTOK EN. 30813280. Accessed March 10, 2004. 31. World Health Organization. Polychlorinated Dibenzopara-Dioxins. In: IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. 1997;69:33– 136. 32. Gilman A, Newhook R, Birmingham B. An updated assessment of the exposure of Canadians to dioxins and furans. Chemosphere. 1991;23:1661–1667. 33. Schecter AJ, Dai LC, Papke O, et al. Recent dioxin contamination from Agent Orange in residents of a southern Vietnam city. J Occup Environ Med. 2001; 43:435– 443. 34. Schecter AJ, Pavuk M, Constable JD, et al. A follow-up: high level of dioxin contamination in Vietnamese from Agent Orange, three decades after the end of spraying [Letter]. J Occup Environ Med. 2002;44:218–220. 35. Erickson, Mitchell. Analytical Chemistry of PCBs. 2nd ed. Boca Raton, FL: Lewis Publishers; 1997: 17–96. 36. Buser HR. Formation, occurrence and analysis of polychlorinated dibenzofurans, dioxins, and related compounds. Environ Health Perspect. 1985;60:259 – 267. 37. Schecter AJ, Tiernan T. Occupational exposure to polychlorinated dioxins, polychlorinated furans, polychlorinated biphenyls and biphenylenes after an elec-Letters to the Editor trical panel and transformer accident in an office building in Binghamton, NY. Environ Health Perspect. 1985;60:305– 313. 38. Schecter AJ, Furst P, Kruger C, et al. Levels of polychlorinated dibenzofurans, dibenzodioxins, PCBs, DDT, and DDE, hexachlorobenzene, dieldrin, hexachlorocyclohexanes and oxychlordane in human breast milk from the United States, Thailand, Vietnam, and Germany. Chemosphere. 1989;18:445,454. 39. Schecter AJ, Tionolo P, Dai LC, et al. Blood levels of DDT and breast cancer risk among women living in the North of Vietnam. Archiv Environ Contam Toxicol. 1997;334:453– 456. 40. Schecter AJ, Quynh HT, Pavuk M, et al. New findings of dioxins, dibenzofurans, PCBs, DDT/DDE, HCB, and HCH in food from a Vietnam TCDD contaminated area and a comparison area. Organohalogen Compounds. 2003;64:231– 234. 41. Nhan DD, Am NM, Carvalho FP, Villeneuve JP, Cattini C. Organochlorine pesticides and PCBs along the coast of north Vietnam. Sci Total Environ. 1999;237/238:363–371. 42. Thao VD, Kawano M, Matsuda M, et al. Chlorinated hydrocarbon insecticide and polychlorinated biphenyl residues in soils from southern provinces of Vietnam. Int J Environ Anal Chem. 1993;50:147–159. 43. Kannan K, Tanabe S, Quynh HT, et al. Residue pattern and dietary intake of persistent organochlorine compounds in foodstuffs from Vietnam. Arch Environ Contamination Toxicol. 992;22:367– 374. 44. Pavuk M, Schecter A, Akhtar F, Michalek J. Serum TCDD levels and thyroid system effects in the US Air Force veterans. Ann Epidemiol. 2003;13: 335–343. 45. Longnecker MP, Michalek JE. Serum dioxin level in relation to diabetes mellitus among Air Force veterans with background levels of exposure. Epidemiology. 2000;11:44– 48. 46. Henriksen GL, Ketchum NS, Michalek JE, Swaby JA. Serum dioxin and diabetes mellitus in veterans of Operation Ranch Hand. Epidemiology. 1997;8:252–258. 47. US Department of Health and Human Services. National Toxicology Program. Report on Carcinogens. 9th ed. revision. 2001. Durham, NC: US Department of Health and Human Services. DOI: 10.1097/01.jom.0000126019.40396.0c
No comments:
Post a Comment