Sunday, February 27, 2022

 


Tạp chí Khoa học JOURNAL of OCCUPATIONAL and ENVIROMENTAL MEDICINE đăng phản biện của Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tại Hoa Kỳ v/v chất Da Cam tại Biên Hòa năm 2003

November 12, 2003 

The Editor Journal of Occupational and Environmental Medicine 

P.O. Box 10619 Towson, 

MD. 21285-0619 

Dear The Editor: 

Attached please find a hard copy, with an accompanying diskette, containing our comments on the article entitled “Food as a Source of Dioxin Exposure in the Residents of Bien Hoa City, Vietnam” by Arnold Schecter et al. published in the Journal of Occupational and Environmental Medicine, Volume 45, Number 8, August 2003. We submit our comments for publication in the Letters to the Editor department of the Journal. We thank you for your assistance. If you have any questions, please do not to hesitate to let us know at wastewater@vastvn.org. Sincerely yours, Truyet T. Mai, Ph. D. President Attachment PS. Please send correspondent to our new mailing address at 562 Condor Avenue Brea, California 92823-1009 FOR PUBLICATION FOOD AS A SOURCE OF DIOXIN EXPOSURE IN THE RESIDENTS OF BIEN HOA CITY, VIETNAM – ARNOLD SCHECTER, ET AL. To the Editor: The article by Schecter, et al. (J Occup Environ Med. 2003; 45: 781-88) uses laboratory results of sixteen (16) food samples collected from various areas in Bien Hoa City, Vietnam “to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese ‘hot spots’” and concludes that “Clearly, food, including duck, chicken, some fish, and a toad, appears responsible for elevated TCDD in residents of Bien Hoa City, even though the original Agent Orange contamination occurred 30-40 years before sampling.” The methodology used and the data and information provided in the article do not appear to support the conclusion. The authors referred to Bien Hoa City as a dioxin “hot spot” because of “a substantial leak of over 5000 gallons of Agent Orange occurred underground at the Bien Hoa air base approximately 30 years before our sampling.” This reference is speculating and misleading. Although the article states “In the vicinity of Bien Hoa City, soil and sediment samples from the Bien Hung Lake showed areas with elevated TCDD...” it does not provide any supporting data to link Agent Orange from the leak at the Bien Hoa airbase 30 years ago with the Bien Hung Lake, whose location could not be specified by the authors. The article states “It is probable that consumption of food is responsible for elevation of TCDD levels in persons living near the Bien Hoa City dioxin ‘hot spot’,” but it does not provide supporting data (1) to link elevated TCDD levels in food samples with the dioxin “hot spot” and (2) to link elevated TCDD levels in food samples with elevated blood TCDD levels in residents of Bien Hoa City. The analytical results show only one in three fish samples collected within the dioxin hot spot having elevated TCDD concentration. But the highest TCDD concentrations were found in food samples collected from the Bien Hoa and Bien Hung markets. These samples were likely from food produced in other areas and shipped to the markets for sale; therefore, they may be contaminated by sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” There are strong indicators suggesting the presence of potential sources other than Agent Orange for the current dioxin contamination in Vietnam, especially in Bien Hoa City. The first indicator is elevated concentrations of polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated dioxins (PCDDs), and polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) in all samples (soil, sediment, food, and human blood) collected for the study. Because dioxin was the only contaminant contained in the herbicides used during the Vietnam War, these polychlorinated compounds must be from a source or sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” According to the article, “possible sources of PCBs include electrical transformers or capacitors and hydraulic fluid used during the Vietnam or Second Indochina war.” This interpretation appears to be bias. According to Dr. Sinh N. Nguyen of the Vietnam National Environmental Agency (NEA), Vietnam has imported between 27,000 and 30,000 tons of PCBs-contaminated oil from Soviet Union, China, and Rumania for industrial uses. A portion of this imported oil was discharged directly to the environment and caused environmental pollution (United Nations Environmental Programme. Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants (POPs). Hanoi, Vietnam, 16-19 March 1999). The PCB products could be contaminated with PCDDs and PCDFs from the time they were shipped from the factory. When PCBs were made, PCDDs and PCDFs were created as byproducts in the mixtures. The other indicator is untreated industrial waste from industrial zones located within Bien Hoa City. These industrial zones include various industries such as paper, plastic, electrics, electronics, and chemicals. All of these industries are considered as potential sources of dioxin contamination. The untreated industrial waste including wastewater has been discharged directly into the environment and has caused serious environmental pollution, especially the Dong Nai River, the receiving water for wastewater from the Bien Hoa industrial zones. According to the NEA’s State of Environment in Vietnam 2001, “most of the monitored rivers are found to be polluted with substances like N and P, from 4 to nearly 200 times compared with water resource of category A [for potable water] and from 2 to 20 times in comparison with water source of category B [for non-potable water]. Organic pollution in Sai Gon River, Vam Co Dong River and canals is very serious while it is rather severe in Dong Nai River.” In addition to organic substances and nutrients, toxic chemicals have also been found in wastewater. For example, studies for the Bai Bang Paper Mill in the Vinh Phu province revealed dioxins accumulated in sludge from the receiving waters and the sedimentation basin, and PCBs were found in municipal sewage from Ho Chi Minh City. In summary, the authors should use a more appropriate method to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese “hot spots” such as the leak of Agent Orange at the Bien Hoa Airbase in 1970. Regardless the method used, adequate and appropriate supporting data should be provided (1) to link the Bien Hoa dioxin “hot spot” with the TCDD contaminated areas where food are produced, (2) to link elevated TCDD levels in soil and sediment samples with elevated TCDD levels in food grown within the contaminated areas, and (3) to link elevated TCDD levels in food consumed by persons living in the contaminated areas with elevated TCDD levels in their blood. If other persistent organic pollutants (POPs) are detected, additional potential sources should be evaluated to determine the “true” route of the dioxin contamination in the studied area. Truyet T. Mai, Ph.D. Vietnamese American Science and Technology Society Orange County, California LetterToJOEM.doc November 12, 2003 JOEM - Bộ 46, Số 5, Tháng 5/2004 THƯ CHỦ BÚT Thực phẩm là một Nguồn Tiếp nhiễm Dioxin của Cư dân ở Biên Hòa, Việt Nam - Schecter và một số tác giả. Kính thưa Chủ bút: Bài viết của Schecter và một số tác giả dùng kết quả thử nghiệm của 16 mẩu thực phẩm thu thập từ nhiều nơi khác nhau trong thành phố Biên Hòa, Việt Nam, “để xác định xem thực phẩm có phải là con đường xâm nhập hiện nay của dioxin vào cơ thể người dân đang sinh sống gần các ‘điểm nóng’ ở Việt Nam” và kết luận rằng “Rõ ràng, thực phẩm, bao gồm vịt, gà, vài loại cá, và một con ếch, dường như có trách nhiệm đối với mức độ TCDD [dioxin] rất cao trong máu của người dân Biên Hòa, mặc dù việc ô nhiễm chất Da cam đầu tiên đã xảy ra 30-40 năm trước khi thử nghiệm.” Phương pháp được dùng để nghiên cứu cũng như các dữ kiện và tin tức được trình bày trong bài viết dường như không biện minh được cho kết luận của các tác giả. Các tác giả khẳng định rằng thành phố Biên Hòa là một “điểm nóng” dioxin bởi vì có “một vụ rò rỉ đáng kể của hơn 5.000 gallons chất Da cam đã xảy ra ở dưới đất trong căn cứ không quân Biên Hòa khoảng 30 năm trước cuộc thử nghiệm của chúng tôi.” Việc khẳng định nầy chỉ là một sự phỏng đoán và đánh lạc hướng. Mặc dù bài viết ghi rằng “Trong vùng phụ cận thành phố Biên Hòa, các mẩu đất và trầm tích lấy từ hồ Biên Hùng cho thấy nhiều nơi có mức độ TCDD rất cao...,” nhưng nó không cung cấp bất cứ một dữ kiện nào cho thấy việc rò rỉ chất Da cam trong căn cứ không quân Biên Hòa 30 năm về trước có liên quan đến hồ Biên Hùng, một cái hồ mà chính các tác giả cũng không một ai có thể xác định được vị trí của nó! Bài viết ghi thêm rằng “Việc tiêu thụ thực phẩm có thể là nguyên nhân làm gia tăng mức độ TCDD trong cơ thể người dân đang sinh sống gần ‘điểm nóng’ dioxin ở Biên Hòa,” nhưng nó cũng không cung cấp bất cứ một dữ kiện nào để 1) liên kết mức độ TCDD rất cao trong các mẩu thực phẩm với “điểm nóng” dioxin và 2) liên kết mức độ TCDD rất cao trong các mẩu thực phẩm với mức độ TCDD rất cao ở trong máu của người dân Biên Hòa. Kết quả phân tích cho thấy chỉ có 1 trong 3 mẩu cá lấy gần “điểm nóng” dioxin có nồng độ TCDD rất cao. Thế nhưng, các nồng độ TCDD cao nhất thì được tìm thấy trong các mẩu thực phẩm lấy từ chợ Biên Hòa và Biên Hùng. Các mẩu nầy rất có thể được lấy từ thực phẩm sản xuất ở các nơi khác rồi chuyên chở ra các chợ để bán; cho nên, chúng có thể bị ô nhiễm bởi các nguồn ô nhiễm khác hơn là “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa. Có nhiều chỉ dấu vững chắc cho thấy sự hiện diện của nhiều nguồn ô nhiễm không phải là chất Da cam cho việc ô nhiễm dioxin hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là ở thành phố Biên Hòa. Chỉ dấu đầu tiên là sự hiện diện ở nồng độ rất cao của các chất PCBs, PCDDs, và PCDFs trong tất cả các mẩu (đất, trầm tích, thực phẩm, và máu con người) được thu thập cho việc nghiên cứu. Vì dioxin là chất ô nhiễm duy nhất chứa trong thuốc khai quang được sử dụng trong cuộc chiến Việt Nam, các hợp chất clor nầy chắc chắn phải do một hoặc nhiều nguồn ô nhiễm khác hơn là “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa. Vẫn theo bài viết, “nguồn ô nhiễm PCBs có thể bao gồm các máy biến điện hoặc tụ điện và dầu thủy lực được dùng trong suốt cuộc chiến Việt Nam và Đông Dương.” Phần diễn dịch nầy dường như rất thiên vị. Theo Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh của Cục Bảo vệ Môi trường, Việt Nam đã nhập cảng từ 27.000 đến 30.000 tấn dầu bị ô nhiễm PCBs từ Liên Sô,Trung Hoa, và Lỗ Ma Ni để dùng vào việc sản xuất kỹ nghệ. Một phần của số dầu nầy đã được xả trực tiếp và đã gây ô nhiễm môi trường (United Nations Environmental Programme, Proceedings of the Regional Workshop on Management of Persistent Organic Pollutants, Hanoi, Vietnam, 16 to 19 March 1999). Các sản phẩm PCBs có thể bị ô nhiễm với PCDDs và PCDFs từ nơi sản xuất, vì khi PCBs được chế tạo, PCDDs và PCDFs được kết hợp như là những phó phẩm của chúng. Một chỉ dấu khác là chất thải kỹ nghệ không được gạn lọc (xử lý) từ các khu kỹ nghệ trong thành phố Biên Hòa. Các khu kỹ nghệ nầy bao gồm nhiều kỹ nghệ khác nhau như giấy, nhựa, điện, điện tử, và hóa học. Tất cả các kỹ nghệ nầy được xem như là những nguồn có khả gây ô nhiễm dioxin. Chất thải kỹ nghệ không được gạn lọc, bao gồm nước thải, được xả trực tiếp vào môi trường và gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, nhất là sông Đồng Nai, nơi nhận nước thải từ các khu kỹ nghệ ở Biên Hòa. Theo Báo cáo Hiện trạng Môi trường Việt Nam 2001 của Cục Bảo vệ Môi trường, “Hầu như toàn bộ các sông được quan trắc và phân tích đều bị ô nhiễm bởi các chất dinh dưỡng (N,P): từ 4 đến 200 lần so với nguồn nước loại A [nước uống được] và từ 2 đến 20 lần so với nguồn nước loại B [nước không uống được]. Ô nhiễm hữu cơ ở sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông và kênh rạch là ở mức rất nặng; ở sông Đồng Nai thì nghiêm trọng.” Ngoài các chất hữu cơ và dinh dưỡng, hóa chất độc hại cũng được tìm thấy trong nước thải. Thí dụ như các nghiên cứu ở Nhà máy Giấy Bãi Bằng trong tỉnh Vĩnh Phú cho thấy dioxin tích tụ trong bùn của hồ lắng và trong trầm tích của nguồn nước lân cận, và PCBs được tìm thấy trong nước thải của thành phố Hồ Chí Minh. Nói tóm lại, các tác giả cần có một phương pháp thích hợp hơn để xác định xem thực phẩm có phải là con đường xâm nhập hiện nay của dioxin vào cơ thể người dân đang sinh sống gần các “điểm nóng” ở Việt Nam, chẳng hạn như vụ rò rỉ chất Da cam ở căn cứ không quân Biên Hòa năm 1970. Dù sử dụng bất cứ phương pháp nào, dữ kiện phải được cung cấp một cách thích hợp và đầy đủ để 1) liên kết “điểm nóng” dioxin ở Biên Hòa với những vùng sản xuất thực phẩm bị ô nhiễm dioxin, 2) liên kết mức độ TCDD rất cao trong đất và trầm tích với mức độ TCDD rất cao trong thực phẩm sản xuất ở vùng bị ô nhiễm, và 3) liên kết mức độ TCDD rất cao trong thực phẩm với mức độ TCDD rất cao trong máu của người tiêu thụ. Nếu các chất hữu cơ dai dẳng khác được tìm thấy, các nguồn ô nhiễm có khả năng khác cần phải được lượng định để xác định con đường xâm nhập “thật sự” của tình trạng ô nhiễm dioxin trong vùng nghiên cứu. Tiến sĩ Mai T. Truyết Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam Orange County, California Đối Đáp Chúng tôi cảm ơn sự quan tâm của Tiến sĩ Mai T. Truyết đối với bài viết vừa được phổ biến về dioxin từ chất Da cam như là một nguồn liên tục cho việc ô nhiễm thực phẩm hiện nay tại một địa phương ở Việt Nam. Chúng tôi ghi nhận sự quan tâm của Ông đối với các ảnh hưởng lên sức khỏe và môi trường của tình trạng ô nhiễm dioxin ở Việt Nam. Mặc dù Tiến sĩ Mai không lên tiếng chỉ trích về các phương pháp phân tích, chúng tôi cảm thấy cần phải nhấn mạnh một lần nữa phương pháp mà chúng tôi đã dùng để xét nghiệm 2,3,7,8-TCDD (TCDD) trong các mẩu máu người, đất, trầm tích, thú hoang, và thực phẩm lấy từ nơi chứa hoặc bị phun chất Da cam. Sau khi được rửa sạch, tất cả các mẩu được phòng Thí nghiệm Nghiên cứu ERGO phân tích bằng phương pháp GC-MS theo các tiêu chuẩn hóa học thích hợp. Phòng thí nghiệm nầy được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chuẩn nhận trong việc xác định các chất dioxin, dibenzofurans, và PCBs trong tế bào con người và thực phẩm. Hiện nay, phương pháp nầy là “tiêu chuẩn vàng” để xác định việc tiếp xúc với dioxin bất kể nguồn nguyên thủy của nó. 2,3,7,8-TCDD, chắc chắn từ chất Da cam mà ra, đã được tìm thấy ở con người và nguồn thực phẩm của họ từ năm 1970, khi một người của chúng tôi (J.D.C.) [John D. Constable] đã lấy các mẩu sữa mẹ và cá từ những vùng bị phun chất Da cam nặng nhất ở Việt Nam để phân tích dioxin. Kết quả của các phân tích dioxin tiên phong nầy cho thấy có đến 1.850 phần ức (ppt) 2,3,7,8-TCDD trong mỡ chứa trong sữa của một số bà mẹ đang nuôi con. Đây là con số cao nhất chưa từng thấy so sánh với con số căn bản hiện nay là 2 ppt ở Hoa Kỳ và Nam Việt Nam. Trong các mẩu cá, có đến 1.020 ppt (tính theo trọng lượng ướt (wet weight)) được tìm thấy, so với mức căn bản thông thường thấp hơn 0,01 ppt. Tiếp theo đó, các mẩu máu và mỡ được dùng để ước tính việc tiếp xúc với chất Da cam. Kết quả cho thấy một số cựu chiến binh Hoa Kỳ tham chiến ở Việt Nam có nồng độ dioxin rất cao vì bị ô nhiễm chất Da cam. Một phần của thành phố Biên Hòa là “điểm nóng” dioxin không chỉ vì bị phun thuốc khai quang và vụ tràn chất Da cam quan trọng được Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ lưu hồ sơ mà còn vì mức độ 2,3,7,8-TCDD rất cao (và chỉ có TCDD trong rất nhiều chất cùng họ với dioxin được phân tích) trong một số cư dân được chọn lọc vì họ có thể tiếp xúc với thuốc khai quang nhiều hơn. Việc ô nhiễm con người và các mẩu môi trường do các sản phẩm của việc thiêu đốt, pentachloro- phenol, dầu lúa (rice oil), hay ở đây, chất Da cam, cho thấy đặc tính của 7 chất dioxin, 10 chất dibenzofuran, và 12 chất PCBs, cho phép tìm ra “dấu vết” của nguồn ô nhiễm. Sự kiện chỉ có mức độ dioxin tăng cao, và không có dibenzofuran và PCBs, là một bằng chứng có tính thuyết phục rằng dioxin bắt nguồn từ chất Da cam do phun xịt, tràn, hoặc rò rỉ do tồn trữ không đúng cách. Chi tiết hơn, khi chất thải gia dụng được thiêu đốt, nhiều chất dioxin và dibenzofuran được phóng thích, nhất là octachlorodibenzodioxin. Nếu chất chlorine được dùng để tẩy trắng, nước thải từ các nhà máy giấy hoặc bột giấy thường có chứa 2,3,7,8-TCDF và 2,3,7,8-TCDD. Pentachlorophenol thường bị ô nhiễm bởi các chất dioxin có nhiều phân tử clor hơn và dibenzofuran bị ô nhiễm bởi 8, 7, hoặc 6 phân tử clor chứ không phải tetrachlorinated dioxins hoặc dibenzofurans. Ngày nay, sự kiện thực phẩm từ động vật là đường xâm nhập của hơn 95 phần trăm lượng thu nhận dioxin của con người được minh chứng (document) đầy đủ. Mục đích của bài viết của chúng tôi là minh chứng, ở địa phương nầy và tại thời điểm nầy, sự liên kết giữa dân số bị ô nhiễm dioxin với sự ô nhiễm của thực phẩm mà họ tiêu thụ. Các mẩu thực phẩm mà chúng tôi thu thập, thực sự, đại diện cho thực phẩm tiêu thụ bởi đối tượng nghiên cứu của chúng tôi. Tất cả các nồng độ TCDD cao được tìm thấy trong thực phẩm từ cái hồ bị ô nhiễm hoặc vùng phụ cận trong nghiên cứu nầy phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây. “Điểm nóng” Biên Hòa tương tự như điểm nóng ở Cao nguyên miền Trung đã được một nhóm môi trường Canada nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu nầy cũng cho thấy sự gia tăng tương tự của 2,3,7,8-TCDD trong tế bào con người, đất, trầm tích, và thực phẩm. Khi thảo luận về PCBs, Tiến sĩ Mai dường đã lầm lẫn khi mô tả chúng như là bị ô nhiễm bởi các chất thuộc họ dioxin và dibenzofurans. Thực ra, các chất ô nhiễm đặc trưng của chúng là dibenzofurans. Khi được nung nóng tới một nhiệt độ nhất định với sự hiện diện của dưỡng khí, dibenzofurans sẽ được phóng thích nhiều hơn. Mặc dù có sự tương đồng đáng kể giữa các chất thuộc họ dioxin và dibenzofurans, chúng là những hợp chất khác nhau. Chất dibenzofurans trong dầu lúa do việc nung chất PCBs là nguyên nhân chính của việc ngộ độc dầu lúa ở Yusho, Nhật Bản năm 1969 và ở Yucheng, Đài Loan năm 1979. Trên quan điểm y tế công cộng, chúng tôi đồng ý là cần phải xác định quá trình nhập cảng PCB ở Việt Nam và mức độ ô nhiễm hiện nay trong con người và môi trường vì PCB và các chất ô nhiễm của nó là những hợp chất rất dai dẳng. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Tiến sĩ Mai rằng chất Da cam không phải là một hóa chất độc hại duy nhất được tìm thấy ở Việt Nam. Từ năm 1980, chúng tôi và một số người khác đã tường trình sự hiện diện của các hóa chất ô nhiễm không phải là TCDD ở Việt Nam. Tuy nhiên, phúc trình được giới hạn trong việc nghiên cứu chất Da cam. Chúng tôi có thể dùng các nghiên cứu nhiều năm trước đây của chúng tôi về đất và trầm tích, trong đó, mức độ TCDD rất cao được tìm thấy ở những vùng bị phun thuốc khai quang trong khi ở Hà Nội thì không có (không bị phun thuốc khai quang); đồng thời, chúng tôi cũng tìm thấy các chất thuộc họ dioxin khác hơn 2,3,7,8-TCDD ở cả hai nơi, có lẽ do việc thiêu đốt rác hoặc từ các nguồn ô nhiễm kỹ nghệ. Từ đó, bài viết cùng với nhiều bài viết khác cho thấy sự hiện diện của nhiều chất thuộc họ dioxin và các chất hữu cơ có chứa clor không phát xuất từ chất Da cam trong dân số và môi trường Việt Nam. Các hóa chất nầy cũng có thể có ảnh hưởng tai hại đối với sức khỏe của người dân. Chúng tôi tập chú công việc của chúng tôi lên 2,3,7,8-TCDD ở Việt Nam bởi vì ô nhiễm TCDD do chất Da cam, theo sự hiểu biết của chúng tôi, là một sự tiếp xúc dioxin lớn lao nhất và nghiêm trọng nhất từ trước cho đến nay, và sự tiếp xúc nầy có khả năng gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên sức khỏe của người dân Việt Nam đã tiếp xúc với chất Da cam và của các cựu chiến binh Hoa Kỳ và đồng minh tham chiến tại Việt Nam. Bằng chứng rất rõ ràng rằng; mặc dù việc ô nhiễm chất Da cam trực tiếp và cuối cùng ở Việt Nam đã chấm dứt từ 30 năm nay, người dân vẫn tiếp tục bị ô nhiễm; và rằng mức độ rất cao nầy do thực phẩm mà ra bởi vì rất nhiều người với nồng độ TCDD rất cao được sinh ra rất lâu sau khi chất Da cam được ngưng sử dụng. Nồng độ tìm thấy lên đến 413 ppt, là nồng độ dioxin cao nhất trong máu người Việt Nam từ trước cho đến nay. Nồng độ TCDD cao hơn mức căn bản hiện nay (khoảng 2 ppt) được tìm thấy trong 95 phần trăm số người được thử nghiệm. Biên Hòa vẫn còn là một điểm nóng dioxin, với mức độ TCDD rất cao trong các mẩu máu con người, đất, thực phẩm, và trầm tích. Vì hầu hết dioxin xâm nhập con người qua dây chuyền thực phẩm và vì chúng tôi tìm thấy rất nhiều mẩu thực phẩm có mức độ 2,3,7,8-TCDD rất cao, và chỉ có dioxin mà thôi, trong số hơn 20 chất thuộc họ dioxin, dibenzofurans và PCBs mà chúng tôi nghiên cứu, chúng tôi cảm thấy rất tự tin rằng thực phẩm của họ chính là con đường xâm nhập liên tục của người dân Biên Hòa, bất kể nguồn gốc chính xác của từng thực phẩm được thử nghiệm. Mặc dù công việc nghiên cứu của chúng tôi tập chú chính yếu vào việc tiếp xúc TCDD ở Việt Nam, lý do khiến chúng tôi quan tâm chính là sự độc hại đã biết của dioxin và các chất cùng họ với dioxin đối với người dân Việt Nam cũng như các dân tộc khác có tiếp xúc với các hợp chất nầy. Bức thư nầy được viết với sự trợ giúp của K.C. Tung và Ana Nguyễn. Arnold Schecter Hoang Trong Quynh Marian Pavuk Olaf Papke Rainer Malisch Jonh D. Constable balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm JOEM • Volume 46, Number 5, May 2004 Letters to the Editor Readers are invited to submit letters for publication in this department. Submit them to: The Editor, Journal of Occupational and Environmental Medicine, 605 Worcester Road, Towson, MD 212867834. Letters should be sent as hard copy with an accompanying diskette and should be designated “For Publication.” Food as a Source of Dioxin Exposure in rhe Residents of Bien Hoa City, Vietnam—Schecter et al. To the Editor: The article by Schecter et al.1 uses laboratory results of 16 food samples collected from various areas in Bien Hoa City, Vietnam, “to determine if food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese ‘hot spots’” and concludes that “Clearly, food, including duck, chicken, some fish, and a toad, appears responsible for elevated TCDD in residents of Bien Hoa City, even though the original Agent Orange contamination occurred 30 – 40 years before sampling.” The methodology used and the data and information provided in the article do not appear to support the conclusion. The authors referred to Bien Hoa City as a dioxin “hot spot” because of “a substantial leak of over 5000 gallons of Agent Orange occurred underground at the Bien Hoa air base approximately 30 years before our sampling.” This reference is speculating and misleading. Although the article states “In the vicinity of Bien Hoa City, soil and sediment samples from the Bien Hung Lake showed areas with elevated TCDD. . . ,” it does not provide any supporting data to link Agent Orange from the leak at the Bien Hoa airbase 30 years ago with the Bien Hung Lake, whose location could not be specified by the authors. The article states “It is probable that consumption of food is responsible for elevation of TCDD levels in persons living near the Bien Hoa City dioxin ‘hot spot’,” but it does not provide supporting data 1) to link elevated TCDD levels in food samples with the dioxin “hot spot” and 2) to link elevated TCDD levels in food samples with elevated blood TCDD levels in residents of Bien Hoa City. The analytical results show only one in three fish samples collected within the dioxin hot spot having elevated TCDD concentration. But the highest TCDD concentrations were found in food samples collected from the Bien Hoa and Bien Hung markets. These samples were likely from food produced in other areas and shipped to the markets for sale; therefore, they may be contaminated by sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” There are strong indicators suggesting the presence of potential sources other than Agent Orange for the current dioxin contamination in Vietnam, especially in Bien Hoa City. The first indicator is elevated concentrations of polychlorinated biphenyls (PCBs), polychlorinated dioxins (PCDDs), and polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) in all samples (soil, sediment, food, and human blood) collected for the study. Because dioxin was the only contaminant contained in the herbicides used during the Vietnam War, these polychlorinated compounds must be from a source or sources other than the Bien Hoa City dioxin “hot spot.” According to the article, “possible sources of PCBs include electrical transformers or capacitors and hydraulic fluid used during the Vietnam or Second Indochina war.” This interpretation appears to be bias. According to Dr Sinh N. Nguyen of the Vietnam National Environmental Agency, Vietnam has imported between 27,000 and 30,000 tons of PCBs-contaminated oil from Soviet Union, China, and Ru- mania for industrial uses. A portion of this imported oil was discharged directly to the environment and caused environmental pollution (United Nations Environmental Programme, Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants, Hanoi, Vietnam, 16 to 19 March 1999). The PCB products could be contaminated with PCDDs and PCDFs from the time they were shipped from the factory. When PCBs were made, PCDDs and PCDFs were created as byproducts in the mixtures. The other indicator is untreated industrial waste from industrial zones located within Bien Hoa City. These industrial zones include various industries such as paper, plastic, electric, electronics, and chemicals. All of these industries are considered as potential sources of dioxin contamination. The untreated industrial waste, including wastewater, has been discharged directly into the environment and has caused serious environmental pollution, especially the Dong Nai River, the receiving water for wastewater from the Bien Hoa industrial zones. According to the National Environmental Agency ’s State of Environment in Vietnam 2001, “most of the monitored rivers are found to be polluted with substances like N and P, from 4 to nearly 200 times compared with water resource of category A [for potable water] and from 2 to 20 times in comparison with water source of category B [for non-potable water]. Organic pollution in Sai Gon River, Vam Co Dong River and canals is very serious while it is rather severe in Dong Nai River.” In addition to organic substances and nutrients, toxic chemicals have also been found in wastewater. For example, studies for the Bai Bang Paper Mill in the Vinh Phu province revealed dioxins accumulated in sludge from the receiving waters and the sedimentation balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm basin, and PCBs were found in municipal sewage from Ho Chi Minh City. In summary, the authors should use a more appropriate method to determine whether food is the route of current intake of TCDD into persons living in Vietnamese “hot spots” such as the leak of Agent Orange at the Bien Hoa Airbase in 1970. Regardless the method used, adequate and appropriate supporting data should be provided 1) to link the Bien Hoa dioxin “hot spot” with the TCDD contaminated areas where food are produced, 2) to link elevated TCDD levels in soil and sediment samples with elevated TCDD levels in food grown within the contaminated areas, and 3) to link elevated TCDD levels in food consumed by persons living in the contaminated areas with elevated TCDD levels in their blood. If other persistent organic pollutants are detected, additional potential sources should be evaluated to determine the “true” route of the dioxin contamination in the studied area. Truyet T. Mai, PhD Vietnamese American Science and Technology Society Orange County, California References 1. Schecter A, Quynh HT, Pavuk M, Papke O, Malisch R, Constable JD. Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. J Occup Environ Med. 2003;45:781–788. Response We thank Dr Truyet T. Mai for his interest in our recently published article on dioxin from Agent Orange as a continuing source of current contamination of food in one location in Vietnam.1 We appreciate his interest in the environmental and health effects of dioxin exposure in Vietnam.2 Although Dr Mai voices no criticisms of our analytical methods, we feel that it is appropriate to reemphasize what method we used to examine human blood, soil, sediment, wildlife, and food for 2,3,7,8TCDD (TCDD) where Agent Orange had been sprayed or stored. After cleanup, all samples were analyzed by high-resolution gas chromatography-high resolution mass spectroscopy (GC-MS) with the use of appropriate chemical standards conducted by ERGO Research Laboratory, which is certified by the World Health Organization for the determination of congener specific dioxins, dibenzofurans, and PCBs in human tissue and food. This method is the current “gold standard” for determination of dioxin exposure regardless of the original source of the dioxin.3–8 2,3,7,8-TCDD, unquestionably from Agent Orange, has been identified in humans and their food sources since 1970 when one of us (J.D.C.) collected human milk and fish from heavily Agent Orange-sprayed areas of Vietnam for dioxin analyses. These pioneer dioxin analyses showed as much as 1850 parts per trillion of 2,3,7,8-TCDD on a lipid basis in some nursing mothers’ milk, which is the highest human milk level ever recorded and which can be compared to the US and south of Vietnam current background level of approximately 2 ppt; whereas in fish up to 1020 ppt wet weight (ww) was detected compared with a usual background of less than 0.01 ppt ww.9–12 Subsequently, blood and fat samples were used to estimate Agent Orange exposure. As a result, some US Vietnam veterans were shown to be carrying elevated levels of the specific dioxin (2,3,7,8- TCDD), which contaminates Agent Or 7 ,13–15 Orange. Part of Bien Hoa City is a dioxin “hot spot” not only because of the history of herbicide spraying and of a major Agent Orange spill as documented by the US Department of Defense but also by the determination of elevated 2,3,7,8-TCDD (and only this of many dioxin congeners measured) in selected inhabitants chosen for greater likelihood of herLetters to the Editor bicide exposure. Contamination of human or environmental samples with products of incineration,16,17 pentachlorophenol,8,18 contaminated rice oil19–21 or, as here, Agent Orange, results in characteristic patterns of the 7 chlorinated dioxin, 10 chlorinated dibenzofuran, and 12 PCB congeners, which characterizes or “fingerprints” the source of the exposure. The elevation of only this specific dioxin, and no dibenzofurans or PCBs,3,4,6,22–27 is persuasive evidence that the material originated from Agent Orange either sprayed, spilled, or inadequately stored with resulting leakage. To elaborate, as a result of municipal waste incineration, many other dioxins and dibenzofurans are characteristically formed, especially octachlorodibenzodioxin.16 If chlorine is used for bleaching, paper and pulp effluents typically contain 2,3,7,8TCDF and 2,3,7,8-TCDD. Pentachlorophenol is typically contaminated with higher chlorinated dioxins and dibenzofurans with eight, seven, and six chlorines, not tetrachlorinated dioxins or dibenzofurans.8,18. The fact that food of animal origin is the route of intake of over 95% of the intake of dioxins in humans is now well documented.28–32 The purpose of our article was to document, in this location and at this time, the link between the dioxin-contaminated population and the contamination of their food. The food that we sampled was, in fact, representative of that eaten by our human subjects. All our higher levels of TCDD were found in food from the contaminated lake or nearby in this study, consistent with findings from previous work.24,25,33,34 The Bien Hoa “hot spot” is quite similar to the one in the central highlands studied by a Canadian environmental team which shows similar elevation of 2,3,7,8-TCDD in human tissue, soil, sediment, and food.5,6 In his reference to PCBs, Dr Mai seems to be mistaken in describing them as being characteristically con balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm JOEM • Volume 46, Number 5, May 2004 taminated with dioxins and dibenzofurans. In fact, their characteristic contaminants are dibenzofurans.35 When heated to certain temperatures in the presence of oxygen, even more dibenzofurans are typically formed.36,37 Although there is considerable similarity between dioxins and dibenzofurans, they are different compounds. It was the dibenzofurans in rice oil resulting from heated PCBs that were primarily responsible for the Yusho rice oil poisoning of 1969 in Japan and the Yucheng rice oil poisoning of 1979 in Tai21,22 wan. From a public health perspective, we agree that it would be useful to determine the history of PCB importation in Vietnam and the current levels of contamination in humans and the environment because these and their contamnants are very persistent compounds. We certainly agree with Dr Mai that Agent Orange is not the only toxic chemical that is to be found in Vietnam. Since the 1980s we and others have reported the presence of contaminating chemicals other than TCDD in Vietnam.38–43 However, the report under discussion was mainly confined to the study of Agent Orange. We can refer to our previous studies of sediment or silt performed many years ago, which found elevated TCDD in areas that had been sprayed whereas none was found in Hanoi (unsprayed), but at the same time we found other dioxins than 2,3,7,8-TCDD in both locations, presumably from incineration or other industrial sources. Since then, the article under discussion joins others in showing many dioxins as well as other chlorinated organics not from Agent Orange in the Vietnamese population and environment. These may also contribute to adverse health outcomes. We have focused much of our work on 2,3,7,8-TCDD in Vietnam because the TCDD contamination from Agent Orange is, to the best of our knowledge, the largest and potentially most significant dioxin exposure that has occurred to date and which has the potential to have caused serious health effects on exposed Vietnamese and also American and other Vietnam veterans. The evidence is overwhelming that, although it has been 30 years since the last direct contamination with Agent Orange in Vietnam, there is continued exposure of the population and that these high levels come through food because many of those with high levels of TCDD, up to 413 ppt, which is the highest blood level ever found in a Vietnamese, were born long after the use of Agent Orange had ceased. Levels of TCDD above current background of approximately 2 ppt were found in 95% of the population tested. Bien Hoa remains a dioxin hot spot, currently with high levels of TCDD in human blood, soil, food, and sediment samples. Because most dioxin enters humans through the food chain and because we found many food samples with elevated levels of 2,3,7,8-TCDD, and this particular dioxin only, among the more than 20 dioxins, dibenzofurans and PCBs we studied, we can feel very confident that their food is the continuing route of intake in the people of Bien Hoa, regardless of the precise origin of every food tested. Although our research focuses mainly on TCDD exposure in Vietnam, the reason for our concern is the known human toxicity of dioxins and dioxin-like compounds to Vietnamese or others exposed to these compounds.19,20,23,30,31,44–47 This letter was prepared with the assistance of K.C. Tung and Ana Nguyen. Arnold Schecter Hoang Trong Quynh Marian Pavuk Olaf Pa¨pke Rainer Malisch John D. Constable References 1. Schecter AJ, Quynh HT, Pavuk M, Papke O, Malisch R, Constable JD. Food as a source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa City, Vietnam. J Occup Environ Med. 2003;45:781–788. 2. Mai TT. Environmental Pollution in Vietnam. Vietnamese Professionals Society North America Conference. 2002; 125–131. 3. Schecter AJ, Constable JD, Arghestani S, Tong H, Gross ML. Elevated levels of 2,3,7,8-tetrachlorodibenzodioxin in adipose tissue of certain U.S. veterans of the Vietnam war. Chemosphere. 1987;16: 1997–2002. 4. Michalek JE, Wolfe WH, Miner JC, et al. Indices of TCDD exposure and TCDD body burden in veterans of Operation Ranch Hand. J Expo Anal Environ Epidemiol. 1995;52:209 –223. 5. Hatfield Consultants and 10 – 80 Committee. Preliminary Assessment of Environmental Impacts Related to Spraying of Agent Orange Herbicide During the Vietnam War. West Vancouver: Hatfield Consultants Ltd; 1998. 6. Dwernychuk LW, Cau H, Hatfield C, et al. Dioxin reservoirs in southern Vietnam—a legacy of Agent Orange. Chemosphere. 2002;47:117–137. 7. Kahn PC, Gochfeld M, Nygren M, et al. Dioxin and dibenzofurans in blood and adipose tissue of Agent Orange-exposed Vietnam veterans and matched controls. JAMA. 1988;259:1661–1667. 8. Schecter AJ, Papke O, Pavuk M, et al. Exposure and related chemicals in human tissues. In: Schecter A, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:629 – 678. 9. Baughman RW, Messelson M. An analytic method for detecting TCDD (dioxin) levels of TCDD in samples from Vietnam. Environ Health Perspect. 1973; 9:27–35. 10. Baughman RW. Tetrachlorodibenzo-p-Dioxins in the environment: high-resolution mass spectrometry at the picogrum level [dissertation]. Boston: Harvard University: 1974. 11. Schecter AJ, Dai LC, Thuy LTB, et al. Agent Orange and the Vietnamese: the persistence of elevated dioxin levels in human tissues. Am J Public Health. 1995; 85:516–522. 12. Schecter AJ, Pavuk M. Are Vietnamese food exports contaminated with dioxin from Agent Orange? J Tox Environ Health Part A. 2003;66:1391–1404. 13. Kahn PC, Gochfeld M, Nygren M, et al. Dioxin and dibenzofurans in blood and balt5/zom-jom/zom-jom/zom00504/ zom2288-04a hurts S4 3/19/04 12:32 Art: 2288 Input-jm 4 adipose tissue of Agent Orange-exposed Vietnam veterans and matched controls. JAMA. 1988;259:1661–1667. 14. Schecter AJ, Ryan JJ, Constable JD, et al. Partitioning of 2,3,7,8-chlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans between adipose tissue and plasma lipid of 20 Massachusetts Vietnam veterans. Chemosphere. 1990;20:951–958. 15. Schecter AJ, McGee H, Stanley J, et al. Dioxin, diben- zofuran, and PCB levels in the blood of Vietnam veterans in the Michigan Agent Orange Study. Chemosphere. 1992;25:205–208. 16. Olie, K, Vermeulen PL, Hutzinger O. Chlorodibenzo-pdioxins and chlorodibenzofurans are trace components of fly ash and flue gas of some municipal incinerators in the Netherlands. Chemosphere. 1977;6:445– 459. 17. Schecter AJ, Malkin R, Pa¨pke O, Ball M, Brandt-Rauf PW. Dioxin levels in blood of municipal incinerator workers. Med Sci Res. 1991;19:331–332. 18. Schecter AJ, Jiang K, Papke O, Furst P, Furst C. Comparison of dibenzodioxin levels in blood and milk in agricultural workers and others following pentachlorophenol exposure in China. Chemosphere. 1994;29:2371–2380. 19. Masuda, Y. The Yusho rice oil poisoning incident. In: Schecter AJ, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003: 855– 891. 20. Guo YL, Yu M, Hsu C. The Yucheng rice oil poisoning incident. In: Schecter AJ, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health,. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:893–919. 21. Schecter AJ, Startin J, Wright C, Pa¨pke O, Ball M, Lis A. Concentrations of polychlorinated dibenzo-p-dioxins and dibenzofurans in human placental and fetal tissues from the U.S. and in placentas from Yu-Cheng exposed mothers. Chemosphere. 1996;32:551–557. 22. Westing A. Herbicides in war: past and present. In: Westing A, ed. Herbicides in War. London: Stockholm International Peace Research Institute; 1984:3–22. 23. Institute of Medicine. Veterans and Agent Orange: Update 2002. Washington, DC: National Assembly Press; 2002. 24. Schecter AJ, Kooke R, Serne P, et al. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in food samples collected between 1985–87 in the North and South of Vietnam. Chemosphere. 1989;18:627– 634. 25. Olie K, Schecter AJ, Constable JD, et al. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in food and wildlife samples in the North and South of Vietnam. Chemosphere. 1989;19:493– 496. 26. Schecter AJ, Tong HY, Monson SJ, Gross ML. Levels of 2,3,7,8-TCDD in silt samples collected between 1985– 1986 from rivers in the north and south of Vietnam. Chemosphere. 1989;19:547– 550. 27. Schecter AJ, Eitzer BD, Hites RA. Chlorinated dioxin and dibenzofuran levels in sediments collected from rivers in Vietnam, 1984–6. Chemosphere;. 1989;18: 831– 834. 28. Startin JR, Rose MD. Dioxins and Dioxinlike PCBs in Food. In: Schecter A, Gasiewicz T, eds. Dioxins and Health. 2nd ed. Hoboken, NJ: John Wiley and Sons; 2003:89 – 136. 29. Travis CC, Hattemer-Frey H. Human exposure to 2,3,7,8- TCDD. Chemosphere. 1987;16:2331–2342. 30. US EPA. National Center for Environmental Assessment. Dioxin and related compounds. 2003. Available at: http:// cfpub.epa.gov/ncea/cfm/recordisplay. cfm?deid55264&CFI D10626599& CFTOK EN. 30813280. Accessed March 10, 2004. 31. World Health Organization. Polychlorinated Dibenzopara-Dioxins. In: IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. 1997;69:33– 136. 32. Gilman A, Newhook R, Birmingham B. An updated assessment of the exposure of Canadians to dioxins and furans. Chemosphere. 1991;23:1661–1667. 33. Schecter AJ, Dai LC, Papke O, et al. Recent dioxin contamination from Agent Orange in residents of a southern Vietnam city. J Occup Environ Med. 2001; 43:435– 443. 34. Schecter AJ, Pavuk M, Constable JD, et al. A follow-up: high level of dioxin contamination in Vietnamese from Agent Orange, three decades after the end of spraying [Letter]. J Occup Environ Med. 2002;44:218–220. 35. Erickson, Mitchell. Analytical Chemistry of PCBs. 2nd ed. Boca Raton, FL: Lewis Publishers; 1997: 17–96. 36. Buser HR. Formation, occurrence and analysis of polychlorinated dibenzofurans, dioxins, and related compounds. Environ Health Perspect. 1985;60:259 – 267. 37. Schecter AJ, Tiernan T. Occupational exposure to polychlorinated dioxins, polychlorinated furans, polychlorinated biphenyls and biphenylenes after an elec-Letters to the Editor trical panel and transformer accident in an office building in Binghamton, NY. Environ Health Perspect. 1985;60:305– 313. 38. Schecter AJ, Furst P, Kruger C, et al. Levels of polychlorinated dibenzofurans, dibenzodioxins, PCBs, DDT, and DDE, hexachlorobenzene, dieldrin, hexachlorocyclohexanes and oxychlordane in human breast milk from the United States, Thailand, Vietnam, and Germany. Chemosphere. 1989;18:445,454. 39. Schecter AJ, Tionolo P, Dai LC, et al. Blood levels of DDT and breast cancer risk among women living in the North of Vietnam. Archiv Environ Contam Toxicol. 1997;334:453– 456. 40. Schecter AJ, Quynh HT, Pavuk M, et al. New findings of dioxins, dibenzofurans, PCBs, DDT/DDE, HCB, and HCH in food from a Vietnam TCDD contaminated area and a comparison area. Organohalogen Compounds. 2003;64:231– 234. 41. Nhan DD, Am NM, Carvalho FP, Villeneuve JP, Cattini C. Organochlorine pesticides and PCBs along the coast of north Vietnam. Sci Total Environ. 1999;237/238:363–371. 42. Thao VD, Kawano M, Matsuda M, et al. Chlorinated hydrocarbon insecticide and polychlorinated biphenyl residues in soils from southern provinces of Vietnam. Int J Environ Anal Chem. 1993;50:147–159. 43. Kannan K, Tanabe S, Quynh HT, et al. Residue pattern and dietary intake of persistent organochlorine compounds in foodstuffs from Vietnam. Arch Environ Contamination Toxicol. 992;22:367– 374. 44. Pavuk M, Schecter A, Akhtar F, Michalek J. Serum TCDD levels and thyroid system effects in the US Air Force veterans. Ann Epidemiol. 2003;13: 335–343. 45. Longnecker MP, Michalek JE. Serum dioxin level in relation to diabetes mellitus among Air Force veterans with background levels of exposure. Epidemiology. 2000;11:44– 48. 46. Henriksen GL, Ketchum NS, Michalek JE, Swaby JA. Serum dioxin and diabetes mellitus in veterans of Operation Ranch Hand. Epidemiology. 1997;8:252–258. 47. US Department of Health and Human Services. National Toxicology Program. Report on Carcinogens. 9th ed. revision. 2001. Durham, NC: US Department of Health and Human Services. DOI: 10.1097/01.jom.0000126019.40396.0c

Saturday, February 26, 2022

 

NGA XÂM LĂNG UKRAINE - GIÀ TRẺ, LỚN BÉ ĐỀU RA TRẬN.

Quân Nga tập trung tại biên giới Ukraine hơn 100 ngàn quân và phía sau có thêm 180 ngàn quân nữa - Nếu cuộc xâm lăng xảy ra thì cuộc chiến chắc chắn sẽ đẫm máu.

Nga có 2,800 xe tăng, trong khi đó Ukraine có chưa tới 1,000 xe tăng.  Lực lượng quân Nga đông gấp 3 lần quân đội Ukraine, tuy nhiên không phải lúc nào đông quân cũng thắng.

Trong tuần qua các cựu quân nhân Ukraine tình nguyện thành lập lực lượng Địa Phương Quân, Nghĩa quân trong vòng một tuần - Lực lượng này giờ đã có hơn 130 ngàn quân tình nguyện - các dân quân sẽ tử thủ từng địa phương - già trẻ, lớn bé tất cả đều được kêu gọi ra trận - Lực lượng dân quân trẻ nhất là 13 tuổi và lớn nhất 79 tuổi đang được một toán biệt kích huấn luyện ngày đêm chờ giặc tới.

Tổng số trừ bị trong lứa tuổi từ 18 đã được lệnh tổng động viên ngày hôm nay lên tới con số 900 ngàn quân trừ bị sẽ ra trận, đa số này là các sinh viên.

Ngoài lực lượng dân quân, hơn 1,000 quân Ukraine có quốc tịch Âu Châu đang tại ngũ trong quân đội các nước Âu Châu đã tình nguyện trở về nước chiến đấu chống quân xâm lược Nga ngố.

Ngoài ra, một lực lượng đặc biệt Trung đoàn AZOV đây là trung đoàn thiện chiến nỗi tiếng của Ukraine - lực lượng này có hơn 2,000 quân bao gồm 300 biệt kích được Anh Quốc Huấn luyện.

Trung đoàn AZOV từng đẩy lùi cuộc xâm lược của Nga năm 2014 tại chiến địa Donbas, Mariupol cùng 8 trận địa khác - Lực lượng tinh nhuệ này đã bắn cháy 230 xe tăng Nga, giết chết hơn 2,000 quân Nga, và gây tổn thương hằng ngàn quân xâm lược khác từ 2014-2018.

Một lực lượng khác của Ukraine từng làm Nga điên đầu là Tiểu đoàn Aidar, là một tiểu đoàn Bộ Binh khét tiếng của Ukraine. Đơn vị này từng tham gia cuộc chiến ở miền Đông Ukraine có khoảng 400 lính thiện chiến đến từ khu vực sông Aidar ở vùng Luhansk.

Lực lượng đặc biệt tình nguyện bảo vệ thủ đô bao gồm 56 đơn vị, mỗi đơn vị có 100 cảnh sát tình nguyện sẽ trọng trách bảo vệ Kyiv.

Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Ukraine cảnh báo rằng nước này sẵn sàng chiến đấu chống lại một cuộc xâm lược có thể xảy ra của Nga, đồng thời nói với các lực lượng Nga "Chào mừng đến với địa ngục!" trong một tuyên bố được đưa ra vào thứ Bảy.

"420,000 binh sĩ Ukraine và các chỉ huy không có ngoại lệ đều đã tuyên thệ chiến đấu đến giọt máu cuối cùng... Chúng tôi sẽ không để mất một mảnh đất Ukraine nào!" Tổng Tư lệnh Các Lực lượng Vũ trang Ukraine, Trung tướng Valerii Zaluzhnyi  cho biết.

Ngoài tinh thần chiến đấu cao của người Ukraine ra, Turkey đã hỗ trợ thêm nhiều vũ khí cùng drone chống tăng cho Ukraine. Lithuania gửi súng chống máy bay Stinger anti-aircraft missile systems, và hỗ trợ 1,500 tấn đạn dược. Do thái và Mỹ chuyển thêm cho Ukraine 100 tấn hỏa tiễn chống tăng Javelin anti-tank missiles.

Vũ khí của Nga có thể áp đảo Ukraine, nhưng muốn chiếm đóng Ukraine thì máu quân xâm lược Nga sẽ phải chảy ngập biển Bắc Hải.

Thach Le

"This is Ukraine's War of Independence; this is Ukraine's French Revolution; this is Ukraine's Tiananmen Square, and everybody should be paying attention to what's happening in Ukraine right now because this is beyond politics." Kevin Flanagan

"Đây là cuộc Chiến tranh giành độc lập của Ukraine;

Đây là cuộc Cách mạng Pháp của Ukraine; Đ

Đây là Quảng trường Thiên An Môn của Ukraine,

Và mọi người nên chú ý đến những gì đang xảy ra ở Ukraine

ngay bây giờ vì điều này vượt qua… chính trị”

 

Cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine đã khiến dân thường rơi vào cuộc chiến tuyệt vọng giành tự do khi các đồng minh phương Tây cam kết tăng cường các biện pháp trừng phạt đối với Vladimir Putin và Điện Kremlin.

 

Công dân hàng ngày đang thành lập dân quân và chính phủ đang trang bị súng trường tự động.

 

Tình hình dường như đã trở nên tồi tệ vào đầu ngày thứ Bảy khi các lực lượng Nga tiến vào giới hạn thành phố của Kyiv - với báo cáo về hàng nghìn dân thường Ukraine đóng gói và chạy trốn trên những chuyến tàu chật cứng hoặc những con đường buôn bán nhiều.

 

Tin tức lượm lặt từ khắp nơi:

·       Lò nguyên tử Chernobyl chỉ cách thủ đô Kyiv 93 km về hướng Bắc. Lò nguyên tử này đã ngừng hoạt động từ sau tai nạn thảm khốc 1986 nhưng vẫn còn chứa phóng xạ dưới lớp xi măng bảo vệ.

           Nguồn tin cho hay một trái đạn pháo của quân Nga đã nổ tung ở kho chứa      chất thải nguyên tử và làm mức độ phóng xạ trong không khí trong vùng tăng lên đáng kể. Vladimir Putin sẽ không ngần ngại làm bất cứ tội ác nào để đạt tham vọng của mình.

 

·       Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy vẫn ở lại thủ đô Kyiv - một bộ mặt thách thức công khai khi quân đội Nga tiến về thành phố và là một động lực tiềm năng cho những người yêu nước bị bao vây.

 

·       Hôm thứ Năm, một tàu chiến của hải quân Nga đã ra lệnh cho một nhóm 13 binh sĩ Ukraine hạ vũ khí và đầu hàng, video cho thấy. "Tàu chiến của Nga," họ trả lời, "hãy tự f… đi." Tất cả đều thiệt mạng trong cuộc bắn phá sau đó và sẽ được công nhận là anh hùng dân tộc, Zelenskyy nói.

 

·       Sau 3 ngày tác chiến đẫm máu, quân xâm lược Liên Bang Nga vẫn chưa chiếm được một thành phố lớn nào. Ngược lại, theo các nguồn tin khác nhau, thì có khoảng 2000 binh sỹ Nga đã tử trận, có nguồn tin nói trên 3000. Hàng chục máy bay đủ loại bị bắn hạ và hàng trăm chiến xa, xe bọc thép chiến đấu, và các loại xe cơ giới khác bị rang muối cháy phừng phừng.

 

·       Một thành tích đáng kể khác là binh sỹ Ukraine vừa bắn rớt hai vận tải cơ khổng lồ Ilyushin Il-76 đang chở lính Nhảy Dù của Liên Bang Nga. Ilyushin Il-76 có kích thước tương đương với C-141 của Không Quân Hoa Kỳ. Chiếc đầu tiên bị bắn ở Vasyliev cách Kyiv 40km ở hướng Nam. Chiếc thứ hai bị bắn rớt ở Bila Tserkva, 85 km cũng ở hướng Nam của Kyiv. Máy bay Ilyushin Il-76 có thể chuyên chở khoảng 125 lính nhảy dù.

 

·       Như zậy sau ba ngày đẫm máu “giải phóng” Ukraine khỏi ách cai trị tàn ác độc tài của một tập đoàn “Đức Quốc Xã - Nazy” do một ông gốc Do Thái cầm đầu. Hoàng Đế Vladimir Putin đã nướng mấy ngàn lính. Bằng mức thương vong của quân đội Hoa Kỳ trong 21 năm ở chiến trường Afghanistan.

 

·       Hôm qua (2/25/2022) chính quyền Ukraine đã phân phối 18 ngàn súng trường tấn công AK-74 ở thủ đô Kiev và người người lũ lượt xếp hàng nhận súng. Người dân Ukraine có tinh thần yêu nước cao độ và họ sẽ ở lại chiến đấu anh dũng.

 

"Đây là ý tưởng về các quốc gia nhỏ cũng có quyền được tự do."








 





­­-

 






Friday, February 25, 2022

 

Câu chuyện Da Cam/Dioxin

Thay Lời Kết

 

Cùng tất cả Quý độc giả,

Quý vị vừa đọc xong quyển sách Câu Chuyện Dioxin/Da Cam Việt Nam. Thành thật cám ơn sự kiên nhẫn của Quý Vị.

Xin thưa, đây là một công trình tập thể của tất cả thành viên của Hội Khoa học & Kỹ Thuật Việt Nam (Vietnamese American Science & Technology Society – VAST) trong gần 10 năm qua. Chúng tôi cố gắng thu thập tài liệu, trình bày dữ kiện một cách trung thực và khách quan của giới khoa học và kỹ thuật chân chính cùng trao đổi với những nhà khoa học trong và ngoài nước trong tinh thần trọng khoa học và tương kính; tuy nhiên, chúng tôi thẳng thắn xác nhận rằng chúng tôi còn nhiều điểm hoàn tòan không đồng ý với những kết luận thiếu trong sáng trong kết luận của một số khoa học gia ngoại quốc và Việt Nam.

Đối với Hội nghị Dioxin diễn ra tại Hà Nội năm 2002, chúng tôi đã được phái đoàn Hoa Kỳ mời tham dự qua Letter of Invitation, nhưng chúng tôi nhận thấy không thể tiếp tục làm thủ tục vì những phản bác khá nặng nề của phát ngôn viên Việt Nam thời bấy giờ (Phan Thuý Thanh) về một bài phỏng vấn chúng tôi do nhật báo Orange County Register thực hiện trước đó nói về tình hình ô nhiễm ở Việt Nam đã đến lúc báo động.

Đối với Tiến sĩ Wayne Dwernychuk, Giám Đốc Kỹ thuật Công ty Hatfiefd, Canada, chúng tôi đã góp ý và nêu lên những nghi vấn trong báo cáo dày trên 400 trang phối hợp với Ủy ban 10-80 của Việt Nam. Hai quan điểm bất đồng đã được phát biểu trên Đài Á Châu Tự Do (RFA) ở Washington.

Đối với Giáo sư Bác sĩ Mocarelli, Ý, chúng tôi cũng đã thảo luận tường tận qua điện thư, điện thoại, và đường bưu chính về vấn nạn thay đổi giới tính qua ảnh hưởng của Dioxin.

Đối với Bác sĩ Schecter, một người tự nhận là cả đời nghiên cứu về chất Da cam ở Việt Nam, Khoa trưởng trường Y tế Công cộng Dallas, chúng tôi cũng đã nhiều lần tiếp xúc qua điện thư, điện thoại cùng tranh luận trên Đài Á châu Tự Do về sự bất đồng quan điểm trên cung cách lấy mẫu phân tích và kết quả phân tích các mẫu đo đạc. Một điểm cần lưu ý trong vấn đề nầy là trong suốt thời gian tranh luận, chúng tôi được một bác sĩ phụ tá của BS Schecter điện thoại với mục đích mời gọi sự tham gia “nghiên cứu chung” trong vấn đề ô nhiễm chất Da cam.

Đặc biệt hơn cả là đối với Tiến sĩ Stellman, Đại học Columbia. Bà đã nhận được ngân khoản 5 triệu Mỹ kim để nghiên cứu, tính toán qua tài liệu đã giải mã của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ về Chiến dịch Ranch Hand mà chúng tôi cũng có trong tay. Sau hai năm nghiên cứu, kết luận của Bà là thiết lập một mô hình toán trên bản đồ địa lý trong những vùng đã được phun xịt trong thời gian chiến dịch và từ đó đưa ra những kết luận sau đây:

1- Tổng lượng Dioxin đã được rãi xuống miền Nam, không phải là 170 Kg Dioxin nguyên chất như đã được Liên Hiệp Quốc và Hoa Kỳ ước tính mà là 336 Kg;

2- Và số lượng nạn nhân ước tính cho đến hôm nay (thời điểm 2003) là có thể lên đến 5 triệu(!). Dĩ nhiên là công bố của Bà đã được Việt Nam cổ võ tận tình.

Trở qua vụ kiện ở tòa án Brooklyn, New York, chúng tôi được hân hạnh tiếp xúc với Luật sư chính của Công ty Dow Chemical Company, Steve Brock. Qua nhiều lần trao đổi qua điện thoại, điện thư, và cuối cùng Luật sư cùng một nhà độc tố học đã tiếp xúc trực tiếp với chúng tôi để tham khảo về những thông tin và quan điểm chúng tôi kết luận về vấn đề Da Cam ở Việt Nam. Và trong phần phản biện sau cùng dưới tư cách bị đơn gửi đến ông Chánh án toà là Jack Weinstein, Dow Chemical đã ghi nhận những lời góp ý và đem tên chúng tôi vào phần phản biện nầy. Có lẽ nhờ đó, Toà đã huỷ bõ đơn kiện của Hội Nạn Nhân Chất Độc Da Cam/Dioxin Việt Nam ngày 10 tháng 3 năm 2005.

Qua vụ kiện, cũng như qua các Hội nghị Quốc tế về Dioxin trong những năm về sau 2003, từ năm 2004 trở đi, cho đến năm 2007 tại Tokyo, hầu như tất cả những tham dự viên trong hội nghị đều tập chú vào phương pháp lấy mẫu để đo đạc, phương pháp đo đạc Dioxin và những Dioxin-tương đương như BCPs và Furans v.v…Phương pháp mới nhất dùng để phân tích Dioxin và BCPs là dùng cột phân tích chọn lọc “vi phân” (selective capillary column) và sử dụng pha phân cực cao (highly polar phase). Đây là một phương pháp tối tân nhất hiện tại để có thể tách rời Dioxin và các Dioxin-tương đương khác. Điều này nói lên tầm quan trọng trong việc lấy mẫu và phân tích dioxin dưới nhãn quan khoa học, không giống như những nhận định và kết luận qua cảm tính và đầy định kiến của phía Việt Nam.

Một câu chuyện khá lý thú về Dioxin cũng xin được đan cử ra đây, đó là trường hợp đầu độc chính trị bằng Dioxin. Vào tháng 7 năm 2004, có một cuộc tranh cử Tổng thống giữa hai ứng cử viên Yanukovych thuộc Đảng Cộng sản Ukraina và Viktor Yuschenko, ứng cử viên độc lập. Trong một bữa tiệc giữa hai đối thủ, ông Yuschenko đã uống một ly sữa màu trắng. Vài ngày sau đó, ông bị nhiễm độc, bị đau lưng và tê liệt nửa bên mặt trái.. Chỉ một thời gian ngắn, mặt ông nổi lên sần sùi. Máu ông đã được mang đi thử nghiệm ở Áo. Kết luận của bác sĩ Micheal Zimpfer, Giám đốc bịnh viện Rudolfinehaus là: “Không còn nghi ngờ gì nữa, Ông Yuschenko đã bị đầu độc bằng Dioxin, và nồng độ Dioxin trong máu ông đã cao gấp trăm ngàn lần nồng độ trung bình trong cơ thể một người dân bình thường”. Tuy nhiên sau cùng, chứng bịnh mà ông vướng phải là chứng chloacnea, một chứng bịnh đã được chứng minh là do Dioxin gây ra. Ông đã được chữa trị và đã bình phục và hiện là Tổng thống của nước Ukraina.

Ukrainian opposition leader Viktor Yushchenko suffered disfigurement from what doctors say was dioxin poisoning. Tho photo on the left was taken in 2002 and the photo on the right was taken in October 2004

Qua những câu chuyện và thông tin kể trên, chúng ta nhận thấy rằng, câu chuyện Dioxin ở Việt Nam trong một chừng mực nào đó chỉ là những thổi phồng của phía Việt nam về số liệu cũng như về con số nạn nhân. Con số nạn nhân ở Việt Nam đã được thay đổi tuỳ thời điểm, và con số đó tiếp tục tăng dần theo thời gian cũng như số lượng trẻ em thuộc thế hệ thứ hai và thứ ba sau chiến dịch Ranch Hand cũng tăng mạnh lên. Điều đó chứng tỏ là phía Việt Nam có dụng tâm để hầu mong vận động sự đồng thuận của “bè bạn khắp năm châu” mà tăng áp lực chính trị lên vụ kiện để đạt được thắng lợi.

Nhưng điều đó đã không xảy ra. Trong buổi điều trần đầu tiên vào tháng sáu vừa qua tại toà Kháng Án Khu vực 2, New York, mặc dù có sự hiện diện của phái đoàn và nạn nhận chất Da cam đến từ Việt Nam, mặc dù có thêm sự hiện diện của một phái đoàn Bộ trưởng Việt Nam tham dự và đến từ cổng sau của toà án (vì tránh sự biểu tình đông đảo của người Việt hải ngoại chắn cửa trước của tòa án), Ông Chánh Án đã ra lịnh cho hai bên Nguyên và Bị đơn chỉ trình bày trong vòng nửa giờ mà thôi, dù bên phiá Việt Nam xin thêm 60 phút nữa. Đại diện của chính phủ Hoa Kỳ cũng chỉ có 30 phút để điều trần.

Phiên toà không có kết luận, và cũng im lặng không công bố gì cả cho đến hôm nay (thời điểm đầu năm 2008).

Tuy chưa có kết quả của phiên toà kháng án, chúng ta cũng hình dung ra được rằng đã có những chuyển biến về vấn đề nầy về phía Việt Nam. Có lẽ vì thấy không thể nào thắng được vụ kiện, Việt Nam, qua báo chí và qua một số nhân vật hải ngoại đã gióng lên tiếng nói trên truyền thông, nói lên quan điểm và thái độ hòa hoãn của mình. GS Tạ Văn Tài đã lên Đài BBC hai lần, nêu lên một số vấn đề nhân đạo, kêu gọi các quốc gia trên thế giới giúp đỡ Việt Nam trong vấn đề nầy cũng như giúp Việt Nam nghiên cứu thêm về những độc hại của những hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng bừa bãi ở đất nước nầy trong việc phát triển nông nghiệp và kỹ nghệ, điều mà Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST) đã cố suý trước khi có vụ kiện xảy ra.

Việt Nam cũng không ngừng vận động cho chiến dịch Da cam. Nhưng lần nầy luận điệu có vẽ hoà hoãn hơn qua việc thành lập Nhóm Đối Thoại Việt-Mỹ gồm 10 thành viên do Tôn Nữ Thị Ninh làm trưởng nhóm vào giữa năm 2007. Mục tiêu của Nhóm là “hỗ trợ các hoạt động nhân đạo và giảm thiểu chất độc màu da cam(?)”. Đây cũng là một bằng chứng cho thấy sự “xuống nước” từ phía Việt Nam trong vấn đề nầy.

Còn về phía Hoa Kỳ, để tỏ thiện chí một cách gián tiếp các tổ chức thiện nguyện phi chính phủ (NGO) đã bắt đầu làm một vài cử chỉ thân thiện trong vấn đề “xoa dịu nỗi đau da cam” của Việt Nam như Ford Foundation vừa mới viện trợ 70.000 Mỹ kim để xử lý ô nhiễm da cam tại một địa điểm gần phi trường Đà Nẵng, cùng hứa sẽ viện trợ nhiều hơn nữa ở những địa điểm ô nhiễm khác. Vào đầu tháng 2 năm 2008, Đại sứ Michalak đã thông báo cho nhóm Đối thoại Mỹ-Việt biết là sẽ sử dụng 3 triệu Mỹ kim cho việc lắp đặt một phòng thí nghiệm tại Đà Nẵng để xét nghiệm dioxin và các hoá chất độc hại khác.

Thưa Quý vị,

Từ 10 năm qua, tất cả các thành viên của VAST cố gắng phổ biến, trao đổi thông tin, cùng mở ra nhiều Hội thảo, Hội nghị để tham khảo và thảo luận về vấn đề Dioxin và chất Da Cam ở Việt Nam. Tiếng nói của Hội đã được chuyển tải qua truyền hình SBTN, Việt Nam Hải Ngoại trên khắp nơi. Truyền thanh cũng được phát đi thường xuyên qua các Đài như Á Châu Tự Do (RFA), Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA), Đài Pháp Quốc tế (RFI), SBS (Úc), Đài Việt Nam Hải Ngoại khắp Hoa Kỳ, các Đài địa phương như Radio Bolsa, Washington,Tiếng Nước Tôi, Chân Trời Mới, Houston, Dallas, Philadelphia, New Orleans, v.v

Câu chuyện Dioxin/Da Cam Việt Nam ngày hôm nay có thể xem như đã chấm dứt, nghĩa là vụ kiện của Hội Nạn Nhân Chất Độc Da cam/Dioxin đã đi vào quên lãng. Vấn đề còn tồn đọng cần ghi nhận ra đây là Việt Nam cần phải can đảm chấp nhận tình trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam là một thực tế. Và tình trạng nầy theo một vài nhận định quốc tế là đã đến “điểm tới hạn” (threshold limit) rồi; nghĩa là đã đến lúc thiên nhiên không còn đủ khả năng để tự điều tiết và làm sạch môi trường tự nhiên được nữa. Hay nói một cách khác đã hết thuốc chữa!

Năm 2007, Liên Hiệp Quốc qua Chương trình Môi trường nhận định đất canh tác nông nghiệp ở Việt Nam đã cằn cỗi do việc khai thác bừa bãi và quá tải cũng như ước tính hiện có khoảng 8 triệu mẫu đất đang bị hoang hoá và sa mạc hoá.

Phát triển là điều cần thiết của một quốc gia đang phát triển và nhất là đối với một quốc gia như Việt Nam vừa trải qua một cuộc chiến dài đăng đẳng. Nhưng đó phải là một sự phát triển đồng bộ, hài hoà, và ứng hợp với chiều hướng phát triển toàn cầu; hay nói một cách khác, phát triển phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường.

Việt Nam đã không làm được điều đó từ khi bắt đầu mở cửa, chấm dứt thời kỳ bế quan toả cảng từ năm 1986 trở đi, Việt Nam đã để lỡ nhiều cơ hội cho quốc tế có thể giúp đỡ qua các viện trợ nhân đạo đặc biệt về tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em sau chiến tranh. Qua nhiều cuộc nghiên cứu quốc tế như UNICEF, Ngân hàng Thế giới, trẻ em Việt Nam trong giai đoạn đầu đời, thiếu nhiều vitamin cần thiết cho dinh dưỡng như các loại Vit B và acid folic.

Nếu nhận thức được điều nầy, con số trên dưới 5 triệu nạn nhân Việt Nam gán cho là nạn nhân của chất độc màu da cam sẽ không hiện diện trên dảy đất thân yêu của chúng ta ngày hôm nay nữa. Và sau cùng, câu chuyện Dioxin/Da cam chỉ là một luận cứ Việt Nam dùng đánh động dư luận thế giới trong mưu đồ chính trị hơn là nhân đạo.

Đã đến lúc Việt Nam cần phải nhìn nhận một thực tế đúng đắn rằng không có câu chuyện Dioxin/Dacam qua chiến dịch Ranch Hand mà phải giải quyết một sự thật hiển nhiên là tình trạng ô nhiễm môi trường và suy dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam. Đây mới là hai việc chính yếu mà Việt Nam cần phải thẳng thắn đối mặt và xác định ưu tiên cần phải làm trước hơn cả.

Là một người làm khoa học, chúng tôi luôn tôn trọng tuyệt đối sự khách quan và tính chính xác khoa học, do đó, vấn đề Da cam/Dioxin Việt Nam trong thời gian chiến tranh cần được nghiên cứu chứng minh rõ ràng, không thể nào đem yếu tố chính trị xen vào kết luận mà phải nhìn toàn thể bối cảnh của môi trường và xã hội Việt Nam hiện tại.

Là một người Việt chân chính, chúng tôi không thể nào vô cảm trước nỗi đau nếu có của hàng triệu đồng bào ruột thịt đang phải gánh chịu ngày nay. Nếu quả thật những nạn nhân được nêu ra là nạn nhân của chất Da cam, chúng tôi sẽ là một trong những người đầu tiên tình nguyện tham gia vào đoàn cứu trợ hầu được đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau của dân tộc.

Và sau cùng, chúng tôi hoàn toàn đặt tin tưởng vào Tuổi Trẻ Việt Nam ở trong và ngoài nước, có thừa khả năng về chuyên môn cộng thêm một tâm lành trong sáng, đã và đang thể hiện tinh thần Quang Trung, sẽ giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường trong cả nghĩa bóng và nghĩa đen ở Việt Nam mà thế hệ cha anh để lại.   

Mai Thanh Truyết

Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam (VAST)

Ghi chú:

Chất Da cam là hỗn hợp của 2 hóa chất 2,3-D và 2,4,5-T  với tỷ lệ 50%. Trong quá trình đều chế chất 2,4,5-T có một phó phẩm là 2,3,7,8 – Tetra Chlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) có nồng độ 1.10-6 (1 phần triệu). Như vậy, nồng độ của Dioxin trong hỗn hợp Chất Da cam chỉ là 0,5 .10-6 mà thôi.








Wednesday, February 23, 2022

 

Thời thơ ấu

 

Quê tôi-Ấp Sò Đo-Làng Tân Phú Thượng, Hậu Nghĩa.

Lìa nơi chôn nhau cắt rún khi chưa đầy ba tuổi vào năm 1945.

Mang theo hình ảnh một người cha trên người đầy máu và nhà cửa đang bị đốt cháy phừng phực.

Cả gia đình còn lại gồm Ba Má, chị Hai, Chị Sáu, Anh Bảy, Chị Chín, Anh Mười…dìu dắt nhau trên một chiếc xe bò hướng về Sài Gòn.

Hai Anh Ba và Anh Năm trong thời điểm đó đang đi học ở Sài Gòn.

Đó là hình ảnh tôi mang theo khi tuổi còn thơ, những hình ảnh đã khắc ghi trong tôi đậm nét với những gương mặt tuổi trên dưới 20, đầy nét hận thù đầy hung khí… mà sau nầy, qua Má kể lại, họ chính là những tá điền của gia đình tôi.

1-       Tuổi thơ của tôi yên ả với ngôi nhà thuê tại đường Cô Bắc (Dumortier cũ). Nhà tôi số 1, nhà của Chú Năm Nghĩa (ba của cô đào Thanh Nga) số 2.

Sống thong dong như mọi trẻ con, nửa quê, nửa tỉnh, chiều chiều thả diều trên bãi đất trống trong khu phố. Thỉnh thoảng “rắn mắt” cùng các bạn cùng tuổi đi thọc trái “me keo” ở hàng rào bao bọc một thành Tây còn sót lại nằm trên góc đường Nguyễn Khắc Nhu (Ballande) và Trần Hưng Đạo (Galliéni cũ).

Cũng biết đánh đáo, tạt hình với “tiền” là những bao thuốc lá xếp lại.

Cũng biết lấy nút phén (nấp của những chai bia Larue, xá xị…) để dưới đường rầy xe điện chạy ngang qua ga Arras (Cống Quỳnh) để được cán dẹp. Sau đó, đục hai lỗ ở giữa, thắt sợi dây vào và dùng hai ngón tay cái, xoay vòng vòng, làm vũ khí đấu với vũ khí của “địch”. Bên nào bị cắt đứt giây trước là bị thua…Đôi khi bánh xe “nút phén” được khía vòng ngoài làm răng cưa để …chiến đấu. Tôi đã chứng kiến một bạn nhỏ cùng xóm bị nút phén cắt đứt môi khi vũ khí của anh ta bị cắt đứt dây.

Cũng biết thỉnh thoảng chạy qua đống rác của nhà máy làm vỏ ruột xe đạp L’Abbé để lượm những ống ruột xe đạp được cắt từng sợi dây thung kết liền nhau. Và đây cũng là một loại “tiền” để tuổi trẻ chúng tôi “ăn thua” trong khi đánh đáo hay bắn đạn…Các dây thung nầy cũng được tuổi trẻ “gái” kết nối làm sợi dây dài dùng để nhảy dây. Có thể nhảy một mình, nhảy đôi hoặc nếu dây dài hơn nữa, có thể nhảy một lượt nhiều người trông rất đẹp mắt và vui.

Cũng biết chạy theo sau xe ngựa với chiêng trống inh ỏi, hai bên là hai bảng vẽ quảng cáo chiếu phim ở các rạp hát bóng. Chạy theo để lượm những tờ programme của các phim sắp chiếu.

Cũng biết bắn đạn (người Bắc gọi là bắn bi), cũng biết đi “hoang” cùng chúng bạn, xuống chợ Cầu Muối đường Cô Giang (Douaumont cũ).

Đôi khi mạo hiểm hơn nữa, xuống Cầu Ông Lãnh, vượt qua Cầu Mống, thả lần qua nhà máy thuốc lá Bastos và dừng lại ở Rạp hát bóng Nam Tiến.

Ba tôi không cho đi học lớp một như mọi đứa trẻ khác mà Ba dạy tôi ở nhà, để rồi sau đó vô trường học lớp 2.

Thế mà tôi cũng hoàn tất bậc tiểu học ở trường Tiểu học Trương Minh Ký nằm ngay góc đường Nguyễn Thái Học (Kitchener cũ) và đại lộ Trần Hưng Đạo.

Tất cả, đó là tuổi thơ của tôi:

         Kinh hoàng khi nhìn thấy Ba tôi bị xử tử (mà không chết) tại quê nhà và,

         Những trò chơi thơ ngây khi xuống Sài Gòn.

2-       Rời trường Trương Minh Ký chuyển qua Petrus Trương Vĩnh Ký – Lycée Petrus Trương Vĩnh Ký -LPK, nằm trên đường Cộng Hòa (Nancy).

Định mệnh đã đưa đẩy tôi cùng học dưới hai trường có tên Ký, và là hai Thầy Trò với nhau.

Một kỷ niệm nơi đây mà tôi không bao giờ quên là trận đánh giữa quân đội quốc gia và lực lượng Bình Xuyên. Số là phải dành cho trường Chu Văn An vừa mới di cư từ miền Bắc vào, các lớp đệ nhứt cấp chúng tôi mỗi ngày chỉ học 2 giờ từ 11 giờ tới 1 giờ trưa. Lực lượng quân đội Bình Xuyên chiếm khu nội trú của trường không biết từ bao giờ (hai dãy nội trú sau nầy trở thành Trường Đại học Sư Phạm Sài Gòn là nơi tôi tùng sự ngay sau khi từ Pháp về năm 1973).

Tôi còn nhớ, ngày hôm ấy là buổi học Pháp văn của Thầy Phạm Văn Thới (sau nầy Thầy làm Chuyên viên trong Phủ Thủ tướng và qua đời năm 2002). Tiếng súng bắt đầu nổ giữa trưa. Quân Bình Xuyên bò lên đỉnh của nóc nhà ngang, nơi có phòng thí nghiệm và phòng vệ sinh của trường.

Bên ngoài từ hướng cổng trường từ đường Nancy, quân chính phủ gồm những lính người Nùng chạy xuyên qua hành lang rộng. Hai bên bắn nhau, tôi không thấy ai bị thương hay chết cả. Sau nầy mới biết là nạn nhân của cuộc giao tranh hôm ấy là bức tượng bán thân Petrus Ký, hướng mặt về phía cổng trường. Cụ bị một vết đạn làm má bên phải lún sâu vào như một đồng tiền (giả tạo). Vì tượng bán thân của Cụ hướng ra đường Cộng Hòa, cho nên thủ phạm hẳn là do lính chính phủ bắn vào…

Chỉ sau độ nửa giờ giao tranh, Ông Hiệu trưởng Phạm Văn Còn bắt loa kêu gọi hai bên ngưng chiến và thầy trò chúng tôi bắt đầu ra khỏi trường. Thay vì chạy thẳng về nhà, lũ trẻ chúng tôi lại mân mê và lượm những vỏ đạn đồng rơi tung tóe trên sân trường, làm các thầy giám thị phải một phen cực nhọc xua đuổi.

Cuộc giao tranh ngắn ngủi đó trở thành một chuyến hồi hương hết sức lý thú. Số là vì tình hình mất an ninh tại Sài Gòn lúc đó, Ba tôi cho Má tôi dẫn các anh chị nhỏ và tôi về …quê, làng Tân Phú Thượng, sau nầy đổi thành tỉnh lỵ Khiêm Cương, thuộc tỉnh Hậu Nghĩa.

Trong vòng một tuần lễ ngắn ngủi, tôi thực sự sống trọn vẹn với thú vui dân dã, quê mùa nơi quê nhà yên bình vì ở thời điểm đó, tháng 4/1955, CSBV chưa tung quân vào miền Nam. Có chăng chỉ còn năm ba du kích quân còn lại, lặn sâu sau hiệp định đình chiến và chia đôi đất nước ngày 20/7/1954.

Khi rời quê, chưa biết gì, cộng thêm nỗi kinh hoàng khi nhìn thấy bên ngực trái của Ba đầy máu; bây giờ được rông chơi trên những cánh đồng ruộng vì mùa khô cho nên được chạy rong bên những giồng trồng đậu phọng, dưa leo, dưa hấu v.v…

Tôi được theo các anh đi rất xa, hái “trộm” dưa hấu còn hườm hườm, độ trái cam lớn, chùi sạch bên ngoài bằng chính chiếc áo đang “bận” trên người. Các anh đập bể dưa ra và chia nhau ăn ngấu nghiến. Một thú vui khác nữa, là đi nhổ trộm…đậu phọng trên những luống thẳng tắp. Đậu non, mới tượng hột bên trong, vỏ còn màu trắng chưa ngả màu ngà…Nhổ lên. Đập đập cát bụi rớt ra khỏi võ (sạch trong suy nghĩ của tuổi thơ). Bóp võ và bỏ vào miệng. Ngọt lịm và rất bùi!

Và thú vui sau cùng tôi ghi nhận được là đi…móc ếch. Các anh lấy cây tâm xe đạp, mài một đầu cho nhọn, uốn cong chút xíu. Sau đó, cây tâm được cột chặt và một thân trúc dài. Đó là vũ khí đi móc ếch. Trong lúc mấy anh đi dọc theo các bờ đê khô, tìm nơi nào có hang ổ tình nghi là …thọc cây vào sâu và ngoáy tròn. Khi nghe tiếng ếch kêu, tức là đã bắt được.

Trong lúc đó, lũ nhỏ chúng tôi đi ngang dọc, nơi nào nghe tiếng dế kêu, là rón rén đi lật từng cục đất (tôi muốn ghi lại những tiếng dân dã miền Nam, chứ không văn hoa như chữ “hòn” đất).

Đó là bảy ngày thần tiên mà tôi được hưởng những thú vui đồng nội trong đời. Sau đó lại trở lên Sài Gòn tiếp tục đèn sách.

Cũng cần nhắc lại là trong suốt thời gian đi học ở trường LPK, thời niên thiếu, tôi được anh bạn cùng lớp tên Huỳnh Văn Tòng, nhà ở tận bên Vĩnh Hội, ngày ngày chạy qua nhà tôi sớm để chở tôi đi học. Bạn Tòng còn có biệt danh là Bảy Hổ vì anh ta trong lúc đá banh ở sân vận động của trường nằm ngay phía sau trường giáp với đường Trần Bình Trọng, thường hay…lăn chai, ủi cả người vào đối thủ trong những giờ tập thể thao của trường. Những buổi sáng sau khi tập thể thao xong, chúng tôi ở lại trường để đá banh và vui chơi cho đến trưa mới vào lớp học, đôi khi chia xẻ nhau những củ khoai lang vì không về nhà. Đó là thời điểm trường Chu Văn An đã dọn về Ngã Sáu Chợ Lớn rồi.

Rồi trong thời gian học Đệ nhị cấp, một anh bạn khác, nhà ở tận Kho 5, đường Trịnh Minh Thế, chạy chiếc xe mobylette đen, đến nhà mỗi ngày chở tôi đi học. Đôi khi, tôi phải đi bằng xích lô hay anh chị chở đi. Tôi không có xe đạp, chỉ có được chiếc xe mobylette “xanh” năm học Đệ nhứt.

Cho đến bây giờ tôi vẫn không hiểu vì sao Ba không cho tôi đạp xe đạp đi học thời trung học?

Một tuổi thơ mặc dù đã chứng kiến những giây phút kinh hoàng qua việc “xử tử” Ba tôi, nhưng rồi cũng qua đi theo dòng thời gian tương đối êm đềm của một đứa bé từ …nhà quê lên thành đô.

Xin một lời cám ơn Ba Má, và các anh chị đã đùm bọc tôi trong tình thương yêu cật ruột. Cũng xin cám ơn bè bạn thời tiểu học và trung học đã giúp đở tôi trong di chuyển và vui đùa cùng nhau trong những giờ thể thao hàng tuần.

Mai Thanh Truyết

Houston - 2-2022