Methane và sự Biến đổi
Khí hậu
Thân chuyển một bài viết của Leslie Sattler để thấy những mâu thuẫn trong chính sách về sự Biến đổi khí hậu – Climate change của hành pháp Biden, đảng Dân chủ,
hoặc nhóm Globalists – Toàn cầu hóa, hoặc Thế giới ngầm – Deep State.
Cho đến hiện tại, khám phá của nhiều nhà khoa học cho biết khí methane gây tác
hại cho bầu khí quyển nhiều gấp “rất nhiều” lần so với khí carbonic (thán khí)
và là nguyên nhân gây ra sự “hâm nóng toàn cầu”(!). Chính vì vậy, chánh quyền
Biden cấm xử dụng khí methane để đốt lò sưởi hay đốt bếp, và tiểu bang New York
đã cấm việc nầy gây ra nhiều khó khăn cho bao nhiêu nhà trong việc bếp núc ở
tiểu bang trên.
Vậy mà, Biden lại ra lệnh tăng gia sản xuất cấp bách khí nén lỏng
để sản xuất qua thị trường Âu châu. Qua chính sách trên chúng ta thấy được
rằng: “khí đốt methane gây ra ‘hâm nóng toàn cầu’ ở Mỹ”, nhưng rất “an toàn” ở
Âu châu!
Mâu thuẫn là đây!
***
Hình ảnh vệ tinh mới bắt quả tang những kẻ gây
ô nhiễm tồi tệ nhất thế giới:
'Bây
giờ chúng tôi thực sự biết chính xác nó đến từ đâu'
1.300 địa điểm gây ô nhiễm khí mêtan lớn nhất thế giới đã được xác định từ không gian nhờ nỗ lực của công ty tình báo môi trường Kayrros.
Nhờ sự giám sát của vệ tinh
Kayrros, nguồn chính xác gây ra ô nhiễm mạnh làm nóng hành tinh cuối cùng rồi cũng
được phơi bày. Antoine Rostand, đồng sáng lập Kayrros, nói với Sky News: “Trước đây, chúng tôi có thể đo lượng khí methane trong khí quyển, nhưng
bây giờ chúng tôi thực sự biết chính xác nó đến từ đâu”.
Việc theo đuổi ở đâu, cái gì
và tại sao những vụ rò rỉ gây ô nhiễm này đã đưa Kayrros đến các giếng khí đốt,
đường ống, mỏ than và các bãi rác thải ở các quốc gia như Turkmenistan (nơi có
nguồn dầu khí lớn nhất), Ấn Độ, Nga, Úc và Hoa Kỳ, như Sky News đã đưa tin.
Với việc xác định rõ ràng “ai”
và “ở đâu”, việc giảm mục tiêu (rò rỉ) cuối cùng cũng có thể thực hiện
được.
Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường,
khí methane là một loại khí nhà kính, nghĩa là sự hiện diện của nó trong khí
quyển có thể làm thay đổi nhiệt độ Trái đất. Khí nầy chỉ tồn tại trong bầu khí
quyển khoảng một thập kỷ trở lại đây, nhưng nó có tác động mạnh mẽ trong khoảng
thời gian trên (theo NASA), do đó, việc khắc phục rò rỉ khí methane sẽ có tác động
ngay lập tức.
Đồng thời, việc bịt kín các chỗ
rò rỉ có thể làm chậm đáng kể mức tăng nhiệt độ trong thời gian ngắn cùng với
việc cải thiện phẩm chất không khí và sức khỏe cộng đồng.
Các nhà nghiên cứu tại các đại
học như MIT cũng đang nỗ lực phát triển các phương pháp thu giữ khí methane
thoát ra khỏi khí quyển.
Gần đây, Hoa Kỳ đã khai triển các
chính sách quốc gia về việc theo dõi và bảo trì khí methane, dự kiến sẽ loại bỏ
58 triệu tấn khí độc trong 15 năm - một chiến thắng quyết định về (sự thay đổi)
khí hậu .
Ngoài
ra, hơn 150 chính phủ trên thế giới đã tham gia Kết ước Toàn cầu nhằm cắt giảm mức
sản xuất khí methane 30% vào năm 2030. Nếu thực hiện thực, Kết ước trên có thể
nhanh chóng hạn chế nhiệt độ tăng cao và ngăn chặn hơn 250.000 ca tử vong liên
quan đến nhiệt độ hàng năm (theo dự kiến của Tổ chức Y tế Thế giới).
Với các nguồn rò rỉ khí methane
chính xác hiện được nhìn thấy rõ ràng từ không gian, hướng đi dẫn đến một tương
lai mát mẻ hơn (giảm thiểu sự hâm nóng toàn cầu) đã được soi sáng.
Trong khi chờ đợi, Kayrros,
The leading Environmental Intelligence Company có kế hoạch tiếp tục
theo dõi và chia xẻ những khám phá (mới) với thế giới.
Căn cứ theo báo
cáo của InsideEcology, Rostand cho biết: “Dữ liệu khí hậu
truy cập mở có một vai trò to lớn trong cuộc khủng hoảng khí hậu bằng cách ràng
buộc các chính phủ và các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm chung”.
“Chúng
tôi dự định tăng cường khả năng tiếp cận dữ liệu khí hậu, đồng thời nâng cao kiến
thức và hiểu biết căn bản về tác hại của khí methane cũng như về việc nhiều chính phủ và tổ chức đã không báo cáo
chính xác lượng phát thải khí methane của họ.”
***
New satellite images
catch world’s worst polluters red-handed: ‘Now we really know exactly where
it’s coming from’
Leslie Sattler
Fri, January 26, 2024 at 4:30 AM CST·2 min
read
The world’s 1,300
largest methane-polluting sites have been identified from space, thanks to an endeavor by environmental
intelligence company Kayrros.
The identification of
these methane leaks is an urgent call to action but also a great opportunity.
Thanks to
Kayrros’ satellite surveillance, the exact sources of potent planet-warming
pollution are finally exposed. “Previously, we could measure the amount of
methane in the atmosphere, but now we really know exactly where it’s coming
from,” Antoine Rostand, co-founder of Kayrros, told Sky News.
Pursuing the where,
what, and why of these polluting leaks has led Kayrros to gas wells, pipelines,
coal mines, and waste sites in countries like Turkmenistan (home to the single
largest oil and gas source), India, Russia, Australia, and the United States, as Sky News has reported.
With the “who” and
“where” made clear, targeted reduction is finally possible.
Methane is a
greenhouse gas, meaning its presence in the atmosphere can alter Earth’s temperature, according to the Environmental Protection
Agency. Methane only lingers in the atmosphere for about a decade, but it has
an intense effect during that time (per NASA), so fixing methane leaks is immediately
impactful.
Simultaneously,
plugged leaks can significantly slow near-term temperature rises while
improving air quality and public health.
Researchers at
universities like MIT are also hard at work developing ways to
capture escaped methane from the atmosphere.
The U.S. recently
implemented national methane monitoring and repair policies, which are expected to
eliminate 58 million tons of toxic gas over 15 years — a decisive climate
victory.
Additionally, over 150
world governments have joined the Global Methane Pledge to cut methane output by 30% by 2030. If
realized, the Pledge could quickly curb rising temperatures and prevent over
250,000 heat-related deaths annually (as projected by the World Health Organization).
With exact methane
leak sources now in plain view from space, the path to a cooler future is illuminated.
In the meantime,
Kayrros plans to continue its monitoring — and to share its findings with the
world.
“Open-access climate
data has a huge role to play in the climate crisis by holding governments and
businesses to account,” Rostand said, as reported by InsideEcology.
“We intend to increase
access to climate data and increase the basic knowledge and understanding of
the harm methane does and of the failure of many governments and organizations
to report their emissions of it accurately.”
No comments:
Post a Comment