Sunday, November 11, 2018



Tiến trình Bắc thuộc lần thứ 5 - Giải pháp đề nghị
Bài phát biểu trong Hội thảo “Hiểm họa mất nước & Giải pháp cứu nước” ngày 13/10/2018 tại Houston do Việt 2000 Foundation tổ chức

image.png


Kể từ khi tiến chiếm miền Nam của CS Bắc Việt ngày 30 tháng 4, 1975, chúng ta ngày càng thấy lộ rõ tính nô lệ Trung Cộng (TC) của những người lãnh đạo đất nước. Cuộc chiến “có tiếng súng” nổ ra ở biên giới Việt-Trung ngày 17 tháng 2 năm 1979 chỉ là sự khởi đầu cho tiến trình Bắc thuộc lần thứ năm của TC. Cuộc chiến không phải chấp dứt 10 ngày sau đó, mà vẫn tiếp tục day dẳn dọc theo biên giới mãi cho đến năm 1988 qua sự quy phục hoàn toàn của CS Bắc Việt khi TC tiến chiếm quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Và cuộc chiến không tiếng súng bắt đầu.
Và các hiệp ước biên giới được hai bên ký kết (theo lịnh của TC) như sau: Hiệp định biên giới VN-TC ngày 30-12 -1999, VN buộc phải nhượng cho TC 720 km2 đất liền. Hiệp định vịnh Bắc Bộ ngày 25-12-2000, VN buộc phải nhượng cho TC 11.000 km2 mặt biển vịnh Hạ Long. Từ đó:
image.png
Cột mốc biên giới O Km đã được chính thức cấm vào phía Nam của Ải Nam Quan và cách ải 280 m;
Thác Bản Giốc trở thành một trung tâm du lịch do TC quản lý;
* Đến nay, 9 tỉnh phía Bắc dọc biên giới Việt - Trung đã cho Hán Tàu thuê 50 năm hơn 306.000 hecta đất, chiếm hầu hết những vị trí chiến lược rất hệ trọng ở miền Bắc, như căn cứ Tam Điệp là nơi Bộ Chính Trị đảng Việt Nô Cộng ẩn náu trong giai đoạn chiến tranh năm 1979. Phạm Minh Chính, Bí thư tỉnh Quảng Ninh từ tháng 8-2011, đã cho TC thuê vài khu vùng Móng Cái đến 120 năm!
image.png
* Từ 2008, Việt Nô Cộng ngu dại và tham dốt, miễn hộ chiếu cho người Tàu Chệt tự do vào toàn lãnh thổ Việt Nam, mỗi ngày hơn 10 ngàn Tàu Chệt!
* Quan trọng hơn cả là sự hiện diện của người thiểu số Tày dọc theo chiều dài biên giới Việt-Trung phía Tây tới tận tỉnh Quảng Ðông. Người Tày có khuynh hướng thân TC và đã được TC khuyến dụ như là một đạo quân thứ năm của TC một khi có chiến tranh xảy ra.
image.png
* Ngày 14-10-2011 cờ 6 sao của Tàu Ác Cộng đã chính thức xuất hiện trên VTV.
* Ngày 21-12-2011 và các lần sau, khi Tập Cận Bình và các lãnh đạo Tàu Ác Cộng qua Hà Nội, hàng trăm thiếu nhi Hà Nội cầm cờ 6 sao của Tàu Ác Cộng chào đón.
image.png
* Sách giáo khoa lớp 1 năm học 2018-19 có in hình bản đồ Lưỡi bò 9 khúc và sách tập vẽ và sơn màu hoàn toàn chú thích bằng tiếng Tàu, mặc dù Phó thủ tướng CSBV, Vũ Đức Đam chính thức cho biết trong hội thảo về Dự thảo luật Giáo dục ngày 12/9, là chưa áp dụng lúc nầy?
image.png
Thật ra, những sự kiện vừa nêu trên có thể nói là kết quả của những mật đàm từ trước, Hội nghị Thành Ðô năm ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990.
Trong quá trình lịch sử, chúng ta thấy rất rõ tham vọng chiếm đóng Việt Nam của người Hán đã xảy ra hàng ngàn năm trước và VN chịu bốn lần ách đô hộ. Và hôm nay, dưới cuộc chiến không tiếng súng, lại thêm một lần nữa, cuộc đô hộ mới đang xảy ra, thể hiện quyết định của Hội nghị Thành Ðô trên.
Chính quan hệ mật thiết môi hở răng lạnh của hai đảng cộng sản cộng thêm sự hèn yếu của CS Bắc Việt khiến cho tiến trình Bắc thuộc ngày càng hiện rõ thêm qua nhiều chỉ dấu từ đó đến nay:
A-   Bắc thuộc lần thứ năm
1-    Tiến trình Hán hóa của Trung Cộng: Xâm nhập và chiếm “Đất” Việt Nam
image.png
Con đường xe lửa Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội: Con đường này đã được khánh thành vào giữa năm 2008. Tuy là con đường Trung-Việt nhưng chỉ cho xe lửa Tàu cộng di chuyển mà thôi vì đầu máy xe lửa Việt Nam không đủ kích thước để sử dụng. Từ đó, hàng hóa lậu và cả người Tàu di dân không cần chiếu khán cũng xâm nhập vào nội địa Việt Nam bằng phương tiện này. 


image.png
2-    Con đường Đông Trường Sơn còn được gọi là xa lộ Trường Sơn hay đường mòn HCM, hay quốc lộ 14 (thời VNCH) chạy xuyên suốt từ Bắc chí Nam từ Quảng Bình trở đi cắt ngang xa lộ số 9 (sẽ nói ở phần dưới), qua Khe Sanh, A Lưới ở địa phận tỉnh Thừa Thiên. Tiếp theo là trị trấn Prao, Khâm Đức thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam.
Tiếp tục xuôi Nam, đường nầy xuyên qua nhiều thị trấn của tỉnh Kontum như Đắk Giai, Plai Cầm, Tân Cảnh, Đắk Tô, Đắk Hà và thị xã Kontum. Tiếp đến tỉnh Pleiku gồm thị trấn Phú Hòa, Pleiku, Chu Sè trước khi đi vào địa phận của tỉnh Đắk Lắk xuyên qua các thị trấn Ea Drăng, Ban Mê Thuột, Ea T’ling.

Sau đó, con đường tiếp tục vào địa phận tỉnh Đắk Nông xuyên qua Đák Mil và Nhân Cơ.

Suốt chặng đường xuôi Nam kể trên, những thị trấn trên ngày càng tiếp cận một số lượng không nhỏ người di dân từ Vân Nam qua cũng như hàng hóa và những dịch vụ như nhà cửa, hàng quán, thậm chí những nơi có những địa điểm giải trí không lành mạnh cũng mọc lên như nấm. Xe cộ chở hàng 35 tấn dập dìu ở cả hai chiều. Các cửa hiệu, thậm chí những tên đường hầu hết viết bằng tiếng Tàu.

Đặc biệt hơn hết là thị trấn Nhân Cơ có thể được xem như bị Hán hóa hoàn toàn với trên 20 ngàn nhân công Tàu làm việc cho dự án khai thác Bauxite Nhân Cơ từ năm 2009. Thỉnh thoảng chỉ còn thấy một vài người thiểu số thả bộ dọc theo hay bên đường rực đầy ánh sáng với nhiều đèn màu về đêm nói lên toàn cảnh hoang tàn so với thời xa xưa của 15 sắc dân thiểu số hiện diện trên mãnh đất Hoàng triều cương thở hàng ngàn năm qua.

Cũng cần thêm một chi tiết nhỏ là có thêm một con đường Đông Tây trong nội địa Việt Nam là đường số 27 bắt đầu từ Ninh Thuận (Phan Rang) đã được nối dài đến Nhân Cơ xuyên qua Đà Lạt đã được khánh thành vào năm 2013.
image.png

3-    Con đường Tây Trường Sơn cũng cần nêu ra đây với quốc lộ 13 nối liền biên giới Lào với Vân Nam, xuyên qua Sawanakhet đến tận biên giới Cambodia đã được Vân Nam viện trợ và khánh thành vào tháng 12 năm 2008.

Tiếp theo là quốc lộ số 7 tiếp nối xuyên qua Nam Vang và đổ ra hải cảng Sihanoukville, cũng được khánh thành vào cuối năm 2010. Hai con đường nầy cũng nhộn nhịp không kém đường Đông Trường Sơn với lượng xe vận tải hạng nặng dập dìu chuyển hàng hóa từ Vân Nam ra thế giới qua hải cảng Sihanoukville.

Trở qua con đường Đông Tây chiến lượcđó là con đường số 9 bắt đầu từ Quảng Trị qua Khe Sanh, Schepone, Sawanakhet và xuyên qua địa phận Thái Lan. Để rối cuối cùng dừng lại ở hải cảng Mawlamyine nằm ở phía Tây Thái Lan.
Tóm lại, qua sự phát triển những con đường Bắc Nam qua ngõ Việt Nam, Lào Thái Lan và Cambodia, cũng như việc nạo vét lòng sông Cửu Long từ biên giới Vân Nam đến tận biên giới Cambodia khiến cho tỉnh Vân Nam trong tương lai có thể mạnh dạn tách rời khỏi chính phủ trung ương Bắc Kinh để thành lập Cộng hòa Vân Nam với trọng tâm chuyển hướng phát triển kinh tế quốc gia trong tinh thần kinh tế thị trường và phát triển trong chiều hướng ứng hợp với tiến trình toàn cầu hóa.
4-    Cuộc di dân Trung Hoa vào Việt Nam
Trước năm 2008, người Trung Hoa khi vào Việt Nam được miễn chiếu khán và có thể di chuyển tự do trong phạm vi miền Bắc mà thôi. Cuối năm 2008, Thủ tướng cs Nguyễn Tấn Dũng lại nới rộng vùng di chuyển của ngưới Tàu đến tận Cà Mau. Quyết định nầy chính là điểm mấu chốt và là điểm khởi đầu thực sự trong âm mưu Hán hóa Việt Nam của TC.
Có thể nói hiện nay, sự hiện diện của người Tàu trên khắp hang cùng ngõ hẹp của đất nước. Trong hơn 313 Khu chế xuất, Khu công nghiệp tập trung, không đâu là không thấy công nhân, quản đốc và chủ nhân người Hoa, trong lúc người lao động Việt Nam khắp nơi phải chịu cảnh thất nghiệp! Trong các nhà máy sản xuất có tính cách quốc phòng như nhà máy phát điện nhà máy gang thép, sản xuất hóa chất công nghiệp…đầu đâu cũng có chủ nhân và công nhân người Tàu…
Ngoài 9 tỉnh địa đầu hầu như chịu ảnh hưởng của người Tàu, đường xá mang tên Tàu, hàng quán, chợ búa mang tên Tàu, thậm chí cung cách trang hoàng những ngày Tết cũng đậm nét Tàu như treo lồng đèn đỏ dọc theo các đường phố chính, chưng bày hàng hóa thực phẩm Tàu…
Trên 306.000 hecta đất cho Tàu thuê mướn trong 50 năm với giá rẽ mạt, chiếm toán những vị trí chiến lược trọng yếu ở Bắc Việt, như căn cứ Tam Điệp là nơi Bộ Chính trị cs VN ẩn náo trong giai đoạn chiến tranh năm 1979!
5-    Đồng hóa tiệm tiến các dân tộc thiểu số miền Cao nguyên Trung phần
Hiện tại, TC đã phối hợp một cách gián tiếp với người Chăm và người thiểu số ở cao nguyên Bolloven bên Lào, Cambodia và nhập nhằng tóm gọn các dân tộc Chăm và Thượng làm một, dưới danh nghĩa Fulro/Chăm để khích động nhu cầu dành lại chủ quyên của vương quốc Champa do một nhóm người Chăm bên Pháp dưới quyền lãnh đạo của một Tiến sĩ người Chăm tên Po Dharma cổ súy. Hiện tại, một Viện Nghiên cứu Champa đặt tại Mã Lai do vị TS nầy làm Giám đốc. Viện do TC tài trợ qua Đại học Bắc Kinh nhằm cổ súy nhóm Khmer Krom trên đất Camdodia, Chàm trên vùng Châu Đốc, Tây Ninh, phối hợp cùng các sắc tộc Thượng trên vùng Cao nguyên Trung phần Việt Nam…kết họp lại và đòi tự trị.   
Theo tin tức được loan tải trên mạng lưới toàn cầu, họ đã hình thành tổ chức The Cham National Federation of Cambodia (CNFC) và đã được Liên Hiệp Quốc công nhận qua Department of Economic and Social Affairs (DESA) dưới quy chế tham khảo (consultative status) kề từ năm 2009.
Một tổ chức thứ hai là The Overseas Cham Unity Organization (OCUO) cũng đang xúc tiến đưa hồ sơ lên LHQ và Thụy Điển để ghi danh xin thành lập Chính phủ lưu vong Chăm (The Cham National Government in Exile). Chính phủ nầy sẽ ở ngoài lãnh thổ truyền thống của Champa là miền Trung Việt Nam, mục đích nhằm duy trì sự hiện hữu của chính phủ hoàng gia Champa trước đây. Cũng theo dự định, chính phủ nầy sẽ phác thảo bản hiến pháp và triệu tập Đại hội để bầu ra Thủ tướng và các Bộ trưởng vào nội các.
image.png
Qua các tin tức trên, chúng ta thấy rõ ràng là phải có bàn tay lông lá của TC mới thực hiện được những dự tính thành lập chính phủ lưu vong của người Chăm. Theo một nguồn tin đáng tin cậy, chính phủ lưu vong ban đầu sẽ đặt trụ sở tại đảo Hải Nam (TC), nơi có một cộng đồng thiểu số người Chăm nay gọi là Utsat cư ngụ. Cộng đồng người Chăm nầy theo sử liệu đã sang tị nạn và định cư tại đây vào thời Lưu Kỳ Tông, một ông vua tiếm ngôi không phải gốc Chăm đã có một thời áp dụng chính sách cai trị hà khắc với dân tộc Chăm năm 988. Nhưng chỉ một thời gian ngắn sau đó, dự định trên đã được hủy bỏ vì muốn tránh sự phản kháng của các thành viên LHQ khác, văn phòng chính phủ lưu vong lấy Thụy Điển làm văn phòng tạm là P.O. Box 122, SE-33523, Gnosjo, vì tại nơi nầy, cũng có một tiến sĩ người Chăm định cư (TS Thành Đài là người Chăm Phước Nhơn, Phan Rang được VNCS cho sang học ở Ukraine, không tùng phục Dharma nên đã xảy ra vụ bêu xấu tố cáo Thánh Đài là Tiến sĩ giả. Phe Thành Đài chỉ có vợ là Đỗ Thanh Hương, ngoài ra không có cơ sở quần chúng, nhưng lập ra rất nhiều tổ chức đấu tranh từ Campuchea rồi đến Thụy Điển, nay mới chuyển vể Thái Lan), nhằm tạo danh nghĩa để gây áp lực với cs Bắc Việt một khi cần thiết. Và một trụ sở khác của chính phủ lấy Cambodia làm căn cứ địa đặt tại Phnom Penh, P.O. Box 1635 Phnom Peenh 12000.

Vậy, câu hỏi được đặt ra là: Trung Cộng giúp người Chăm hải ngoại nhằm mục đích gì? 
Câu trả lời giản dị sẽ là TC muốn hoàn toàn khống chế Việt Nam trong lãnh vực chính trị-kinh tế-quân sự qua việc kiểm soát vùng cao nguyên Trung phần Việt Nam. Nắm được cao nguyên nầy, TC sẽ biến thành một vùng lệ thuộc như miền đất Tây Tạng năm 1959 và Tân Cương 1960. Đã nắm được yết hầu của Việt Nam rồi, mặc nhiên TC có toàn khả năng khống chế lãnh đạo hiện tại của cs Bắc Việt trong mọi tình huống.
Như vậy, qua trường hợp Việt Nam, cuối cùng, âm mưu chiếm đóng tiệm tiến Việt Nam của TC qua việc cố gắng chia đôi Nam và Bắc Việt Nam bằng cách chiếm đóng cao nguyên Trung phần Việt Nam bằng nhân sự, bắng những cuộc hôn nhân dị chủng. Để rồi, từ đó khi họ đạt được mục tiêu và dân số, TC có thể vin vào lý do “công dân bản địa”, một Nghị quyết của LHQ ký vào năm 1986, để đòi “tự trị”. Và Việt Nam sẽ bị tách làm đôi không có một tiếng súng nào cả và thế giới khóng có lý do can thiệp cho sự chiếm đóng nầy của Trung Cộng. Và TC đã thành công trong việc tách làm đôi Việt Nam.

Từ cung cách suy luận trên, TC sẽ biến Việt Nam thành hai vùng tự trị kinh tế khác nhau, trong đó hình thức kinh tế tập trung chỉ huy và lệ thuộc ảnh hưởng chánh trị TC dành cho miền Bắc. Và miền Nam, TC còn dè chứng sức đề kháng của dân miền Nam, do đó chưa thể mạnh tay vì còn có sự “dòm ngó” của thế giới bên ngoài.

Chia được Việt Nam rồi, vấn đề tiến chiếm trọn miền Nam cũng chỉ là vấn đề thời gian mà thôi.  

6-    Ảnh hưởng về Văn hóa và Giáo dục

Trung Cộng cũng có âm mưu gây ảnh hưởng về văn hóa. Điều nầy đã bàng bạc thể hiện qua nhiều lễ hội có tính cách văn hóa xen lẫn y phục, lời ca, điệu múa Trung Hoa. Cung cách cấu trúc, bày trí các vỡ kịch cũng đầy máu sắc và kịch tính Tàu. Những ảnh hưởng trên thể hiện ra sau khi bình thường hóa quan hệ, cho phép các loại hình văn hóa của Trung Cộng được xuất bản rộng rãi tại Việt Nam. Rất nhiều các loại phim TC được dịch và trình chiếu tại các đài truyền hình Trung Ương và địa phương ở Việt Nam.
Một khía cạnh quan trọng khác là cách đây hơn 10 năm, TC lại thành lập một Cục giáo dục tiếng Hoa cho người ngoại quốc. Họ đã đào tạo giáo viên sinh ngữ từ bậc tiểu học. Từ năm 2010, họ đã bắt đầu cung cấp giáo viên qua việt Nam để giảng dạy tiếng quan thoại. Đây cũng là một âm mưu lâu dài nhằm đem tiếng Hoa vào trong hệ thống giáo dục Việt Nam, chuẩn bị cho công cuộc Bắc thuộc toàn diện. Một tin mới nhứt là vào dịp khai giảng năm học mới 2017-2018, Bộ Giáo dục CS Bắc Việt lại cho xuất bản sách giao khoa mẫu giáo hoàn toàn bằng tiếng Hán. Và sau cùng, bộ tự điển tiếng Việt “mới” của Bùi Hiền ra đời tháng 5/2018 cũng chỉ nhằm mục đích thay đổi tiếng Việt thành một “thứ tiếng” lai căn nửa Việt, nửa Tàu…
7-    Xuất nhập cảng làm tê liệt các ngành sản xuất Việt Nam bằng cách tung hàng hóa với giá rẻ mạt.
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung – Việt được khôi phục và phát triển nhanh chóng. Kim ngạch thương mại giữa hai nước từ hơn 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần.  Và năm 2017, con số lên đến hơn 80 tỷ! Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hai nước là điều dễ dàng nhìn thấy. Đây chỉ là những con số chính thức, nếu tính đến thị trường “lậu” qua các biên giới Việt Miên Lào và TC, cón số trên có thể tang lên gấp đôi.
Về phần Việt Nam, hàng hóa xuất cảng sang TC của Việt Nam chánh yếu là dầu thô (năm 2009 xuất trên 8 triệu tấn dầu thô), than đá và một số nông sản và hầu hết các loại rau đậu, ngô khoai…Đối lại Việt Nam nhập cảng từ TC các mặt hàng như: máy móc thiết bị, thép, sản phẩm hóa chất, thiết bị vận tải, bông vải, máy móc cho kỹ nghệ dệt, da giày, phân bón và sản phẩm, máy móc dùng trong nông nghiệp, và hàng tiêu dùng. Chì tính cho năm 2014, riêng hàng nhập khẩu từ TC chiếm tới 80% tổng lượng nhập khẩu của Việt Nam.
Điểm sau cùng cũng cần nêu ra đây là vấn đề trúng thầu của các doanh nghiệp TC trong các dự án có tầm vóc quốc gia của Việt Nam mà báo chí trong nước vẫn đưa lên gần đây.Đa số các dự án lớn đấu thầu công khai thì đều lọt vào tay nhà thầu TC do giá đấu thầu của họ rất rẻ. Vấn đề tham gia của TC trong các dự án nhạy cảm, như trồng rừng ở biên giới, dự bán Bauxite trên cao nguyên Trung phần Việt Nam, các dự án gang thép ở Vũng Áng, Cà Ná, dự án cảng sâu ở Cửa Việt, các dự án Nhiệt điện ở khắp nơi từ Hải Phòng cho đến Cà Mau v.v… Nguồn vốn cho vay của TC ngày càng tăng chiếm trên 90% tổng lượng vốn vay của Việt Nam, dự báo cho một sự lệ thuộc hoàn toàn của nền kinh tế Việt Nam vào TC.
Tóm lại, TC dùng đủ mọi thủ đoạn để xuất cảng hàng hóa, vật dụng, thực phẩm chứa hóa chất độc hại nhằm…ngoài việc làm tê liệt kinh tế Việt Nam bằng cách triệt tiêu các kỹ nghệ nội địa, còn làm hủy diệt sức đề kháng chống ngoại xâm của các thế hệ thanh niên sau nầy của Việt Nam qua kinh nghiệm ngàn năm giữ nước của con dân Việt.

Tóm lại, cho đến ngày hôm nay, có thể nói qua những phân tích trên, mọi hành xử của đảng CS Bắc Việt đều do CS TC điều khiển từ xa. Việt Nam hoàn toàn không có khả năng quyết định vận mệnh của đất nước mình nếu không có sự “góp ý” của TC.

Câu hỏi được đặt ra là, nếu mô hình nầy là một tiến trình Hán hóa của Trung Cộng có nhiều xác suất có thể xảy ra?

Như vậy, chúng ta phải làm gì trước những dự kiến đã xảy ra như trên?

Đây là câu hỏi và mỗi chúng ta có bổn phận để tìm một hướng thoát cho quê cha đất tổ!

Trước những viễn kiến có thể xảy ra cho Việt Nam, người Việt hải ngoại và quốc nội cần phải tập trung toàn lực để giải tỏa và định hướng đấu tranh cho thật rõ ràng.

Ngày hôm nay, không còn là thời điểm chúng ta
cần phải đi tìm chỗ dựa từ ngoại bang nữa!

Đã đến lúc chúng ta phải đứng trên hai chân của mình.

B-   Giải pháp đề nghị
image.png

Từ trích đoạn của Lá thư Trần Huỳnh Duy Thức gửi cho cha ngày 01/8/2018:” Con nhìn thấy được sự dịch chuyển và tích tụ năng lượng không thể hiện trên bề mặt, dựa vào dòng chảy theo quy luật, nên con có thể biết được sự chuyển biến như thế nào. Vì vậy ba và mọi người đừng lo cho con về thời gian. Tới lúc thì chẳng ai giữ con được trong tù cảChúng ta chiêm nghiệm được gì?

Từ hơn 3 năm qua, người viết đã lần lượt kêu gọi mọi người dân trong nước đứng lên khơi động những cuộc biểu tình bất bạo động tương tự như lời tuyên bố của Mahatma Gandhi:” Bất tuân Dân sự trở thành một bổn phận thiêng liêng khi nhà nước trở nên vô pháp luật và tha hóa”.
Kề từ ngày 5/3/2017, cuộc biểu tình tại Vũng Áng, Hà Tĩnh tiếp tục trở lại sau những biến động ngay sau ngày 6/4/2016 do LM Nguyễn Văn Lý, Phan Văn Lợi phát động trên Diễn đàn Khối 8406 ngày 29/1/2017 đòi Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa phải rời khỏi Việt Nam và Trung Cộng hãy về Tàu. Từ đó đến nay, những cuộc biểu tình liên tục hàng tuần tiếp diễn và có thể nói ngày10/6/2018 đánh dấu cuộc Cách mạng bất tuân dân sự ở Việt Nam nhân việc CSBV ra dự thảo Luật An Ninh mạng và Luật Đặc khu Kinh tế.
Như vậy, chúng ta thấy rằng, cuộc chiến hôm nay nguy hiểm như thế nào?
Người dân chúng ta có vũ khí hay không, và vũ khí ấy là gì?
Xin thưa, vũ khí đó là: Sự nhận diện ĐCSBV là phản quốc, bán nước, là tập đoàn tội đồ của dân tộc mà kết cuộc của sự suy nghĩ đó là hành động bất tuân dân sự, bất hợp tác với giặc ngoại lẫn nội thù được thể hiện bởi 90 triệu người như một là đoàn kết quyết chí hành động. (Trích Nguyên Thạch).
1-    Cách mạng Bất tuân dân sự
Gene Sharp (sinh ngày 21 tháng 1 năm 1928 và mất ngày 28 tháng giêng 2018 tại Boston) là người sáng lập Viện Albert Einstein, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên nghiên cứu hành động bất bạo động và là giáo sư khoa học chính trị tại Đại học Massachusetts Dartmouth. Ông được biết đến với nhiều bài viết về cuộc đấu tranh bất bạo động, đã ảnh hưởng đến rất nhiều phong trào phản kháng của chính phủ trên toàn thế giới. Các nguồn tin không chính thức cho rằng Sharp đã được đề cử giải Nobel Hoà bình năm 2015 và trước đó đã được đề cử ba lần trong năm 2009, 2012 và 2013. Năm 2011, ông được trao Giải thưởng Giáo dục Hòa bình El-Hibri (El-Hibri Peace Education). Năm 2012, ông được nhận giải Right Livelihood Award, cũng như giải thưởng về “Dân chủ xuất sắc Trọn đời”(Distinguished Lifetime Democracy Award).

Ông đã soạn thảo và hệ thống hóa cung cách bất bạo động bằng cách tiếp cận các cuộc kháng chiến dân sự bất bạo động dựa trên các bài học của Gandhi, Luther King, Havel và nhiều người khác. Lý thuyết về quyền lực của Sharp nhấn mạnh rằng chủ nghĩa độc đoán đặt căn bản trên sựvâng lời của dân chúng và sự hợp tác của các cá nhân với những người cầm quyền. Quan niệm rốt ráo của ông là sự chống đối bất bạo động có thể lật đổ quyền lực chính trị và tinh thần của một chế độ độc tài. Ông xếp vào loại “Can thiệp chính trị” (political intervention) nằm trong cuối bảng của 198 sách lược như sau:
•           195. Tìm cách giam cầm các nhà độc tài (seeking imprisonment);
•           196. Sự bất tuân dân sự;
•           197. Làm việc mà không cần cộng tác với chính quyền độc tài;
•           198. Thiết lập Chủ quyền kép (Dual sovereignty) và thành lập Chính phủ Song hành.   
       
Không nghi ngờ gì nữa, vẫn còn một số lượng lớn các phương pháp bổ túc đã được sử dụng nhưng chưa được phân loại, và sẽ có nhiều phương pháp bổ túc khác sẽ được khơi sáng trong tương lai có đặc điểm của ba loại phương pháp: a- Phản đối bất bạo động và thuyết phục, b- Bất hợp tác và c- Can thiệp bất bạo động (non-violent protest and persuasion, non-cooperation and non-violent intervention).
Bản tóm lược của ông về 198 Phương pháp Hành động Bất bạo động (Nonviolent Action) trình bày một loạt các kỹ thuật:
  • Tẩy chay, đình công, tọa kháng (sit-ins);
  • Ngăn chặn và làm chậm lại (blockades and slowdowns);
  • Phân phối tờ rơi (leaflets) và các buổi nói chuyện công cộng.
Tất cả điều trên, bất cứ một công dân nào cũng có thể dùng để từ chối một quyền lực bất hợp pháp của chế độ độc tài. Một khi kết hợp được với các hình thức phản kháng truyền thống nói trên người dân có thể gây ra áp lực to lớn cho các nhà độc tài tùy theo từng giai đoạn.
Một khi nhận thức về tính bất khả chiến bại của chính sách bất bạo động qua hình thức “chấm dứt sự vâng lời” (đối với chế độ CSBV), sẽ đưa tới sự tan rã của chế độ một cách nhanh chóng.
2-    Thực hiện Cách mạng Bất tuân dân sự

Một khi nhận diện được rằng:
Nền kinh tế của CSBV đang kiệt quệ, nhiều nơi không còn tiền để trả lương cho công nhân viên chức, thậm chí đấn cả công an, một thành phần ưu đãi của chế độ. Cộng thêm nội bộ CSBV đang phân hóa trầm trọng, tinh thần bất ổn trong cuộc tranh dành quyền lợi và quyền lực giữa các phe nhóm lợi ích. Vì vậy, họ chỉ muốn … hạ cánh an toàn ở ngoại quốc mà thôi;
Trung Cộng cũng đang bị bế tắc về tinh tế tài chánh trong cuộc chiến mậu dịch với Hoa Kỳ, những cuộc đứng lên đòi quyền lợi hưu trí của cựu quân nhân Tàu, và nhứt là cuộc chiến dành quyền lực trong đảng làm cho chiếc ghế của Tập Cận Bình đang lung lay vì TC muốn trở lại “lãnh đạo tập thể” trong guồng máy cai trị;
Về cá nhân - Mỗi người trong 96 triệu dân, chúng ta có thể làm những việc sau đây:
  • Để đuổi Tàu đang ngự trị trên lãnh thổ Việt Nam, chúng ta phá hoại bằng cách ĐỐT những cơ sở làm ăn của chúng, từ tiệm chạp phô, tiệm hủ tiếu, hay một nhà máy sản xuất v.v…Vì bây giờ họ rất sợ. Kinh nghiệm vụ đốt phá Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương năm 2014 cho thấy các chủ nhân ông Tàu đã chạy mau về Tàu rồi. Thậm chí TC cho tàu qua rước công nhân của họ ở Vũng Áng, Hà Tĩnh về Tàu nữa;
  • Để triệt tiêu Việt Cộng và các nhóm lợi ích, áp dụng cùng chính sách như trên, phục kích, đốt phá bằng mọi cách các cơ ngơi được xây dựng trên xương máu của dân tộc. Trong giai đoạn “gần như tuyệt vọng” của đất nước như ngày hôm nay, phương châm “cứu cánh biện minh cho phương tiện” cần áp dụng triệt để. Vì chính cá nhân và gia đình họ cũng đã và đang chuẩn bị “hạ cánh an toàn” ở ngoại quốc.


Về các tập đoàn xã hội dân sự và đại chúng - Những đề nghị dưới đây có thể triệt tiêu và xóa tan cơ chế chuyên chính vô sản của CSBV trong hỗn loạn. Ông David Steinman, một luật sư Hoa Kỳ và cộng sự viên của TNS Daniel Moynihan khuyến cáo rằng:” Sớm muộn gì quý vị cũng phải dùng biện pháp bất tuân dân sự. Phải có phong trào bất tuân dân sự trên toàn quốc mới hy vọng thay đổi được chế độ cộng sản độc tài.”

Chúng ta hãy thử hình dung những hoạt cảnh sau đây:
1.  Công nhân sở Rác ở Sài Gòn và Hà Nội ngưng hốt rác trong 2 ngày, thì hai thành phố hơn 10 triệu dân mỗi nơi cũng đủ để biến thái với trên 40.000 tấn rác phủ ngập thành phố.
2.    Công nhân ở các công ty cung cấp nước uống, nhà máy điện, nhà máy khí đốt và xăng dầu v.v… đồng loạt đình công không đi làm việc trong một ngày mà thôi cũng đủ để biến loạn Xã hội.
3.    Người dân buôn thúng bán bưng đình công không nhóm chợ. Chuyện gì sẽ xảy ra?
4.    Nhân viên y tế, bác sĩ, nhà bảo sinh… ngưng không làm việc, thì sẽ ra sao?
5.    Sinh viên và học sinh đồng loạt bãi khóa thì ngòi nổ sau cùng nầy sẽ chấm dứt chế độ độc tài cộng sản Bắc Việt.
Ngần ấy sự việc và câu hỏi nêu trên có rất nhiều xác suất xảy ra trong giai đọan nầy.
Chắc chắn cường quyền sẽ đàn áp dã man.
Chắc chắn máu con Rồng cháu Tiên sẽ tuôn rơi ngập tràn.
Và chắc chắn cơ chế chuyên chính vô sản sẽ bị triệt tiêu vĩnh viễn.

3-    Cách mạng bất tuân dân sự và ngày tổng biểu tình toàn quốc 10/6
Trở lại câu chuyện tổng biểu tình ở toàn quốc ngày 10/6, chúng ta thấy gì? Trên mạng từ ngày 10/6 trở đi, nhiều tít lớn loan tin:
  • Tin vui không hề tưởng tượng nổi – Lực lượng CSCĐ Phan Rí phải cởi áo hạ vũ khí;
  • Dân chúng xâm nhập UBND Bình Thuận v.v…
    image.png

Ngày nầy đã trở thành một ngày lịch sử nhất trong lịch sử kể từ sau 30/4/75, cuộc tổng biểu tình phản đối Luật Đặc khu cho Vân Đồn, Bắc Vân Phong, và Phú Quốc cùng Luật An ninh mạng đã bùng nổ trên suốt từ Bắc chí Nam.

4-    Trường hợp Liên Xô sụp đổ 

Có thể nói ngắn gọn là Liên bang Xô viết sụp đổ vì những nguyên nhân dưới đây:
  • Các tiểu bang trong liên bang là những quốc gia độc lập, có nguồn gốc khác với dân tộc Nga, do dó, sự ràng buộc liên bang là do CS Nga áp đặt chứ không do ý muốn của các dân tộc trên;
  • Khi Liên Xô sụp đổ, họ vẫn là chủ tịch nước, là tổng thống quốc gia mà họ đã từng là Tổng Bí thư trước đó, cho nên quyền lợi và quyền lực không thay đổi;
  • Liên Xô sụp đổ cuối cùng là do kinh tế liên bang kiệt quệ do cuộc chạy đua vũ khí với Hoa Kỳ.

5-    Trường hợp cách mạng bất bạo động Ấn Độ
image.png

Một trong những đóng góp lớn nhất của Thánh Gandhi cho Ấn Độ là mang lại sự độc lập cho Ấn Độ. Gandhi đã lãnh đạo dân tộc và đưa cả đất nước chống lại người Anh và sử dụng các khái niệm bất tuân dân sự và không bạo lực để đuổi thực dân Anh ra khỏi quê hương mình. Ngài còn được gọi là Cha của dân tộc.
Nhưng đây không hẳn là một cuốc cách mạng bất bạo động gọi là “Salt March”, hay Dandi March hay Dandi Satyagraha (Hành trình Sức mạnh và Sự thực) mà là một cuộc cách mạng ngay từ đầu, phản kháng lại thuế má áp đặt của người Anh, để rồi sau cùng, một cuộc bất tuận dân sự được ông khởi động qua việc tăng thuế MUỐI, nguồn sống chính của người dân miền ven biển Dandi(nay là tĩnh Gujarat). Cuộc “viễn chinh” 386 cây số diễn ra từ ngày 12/3/1930 đến ngày 5/4/1930 đã mang cuộc cách mạng bất tuân dân sự, hay là cuộc cách mạng “muối” đã đem lại độc lập và tự chủ cho dân tộc Ấn Độ.
6-    Hiện tượng Đông Đức sụp đổ
Chúng ta hãy lược qua tiến trình của cuộc cách mạng Đông Đức được trích dịch từ phần phụ lục của tác phẩm "Nonviolent Struggle and the Revolution in Eastern Germany" của Roland Bleiker, The Albert Einstein Institution xuất bản,1993.

  • 7/5/1989: Hơn 100 người biểu tình chống gian lận bầu cử bị bắt ở Leipzig.
  • 18/9: Hơn 100 người biểu tình bị bắt sau buổi lễ cầu nguyện vào ngày thứ Hai tại Nhà thờ Thánh Nicholas ở Leipzig. Biểu tình liên tục tiếp theo sau đó;
  • 16/10: Hơn 120.000người biểu tình ở Leipzig, 10.000 người ở Dresden và Magdeburg, 5.000 người ở Halle, và 3.000 người ở Berlin.
  • 18/10: Bộ Chính trị buộc Erich Honecker từ chức.
  • 7/11: Toàn bộ chính quyền Đông Đức từ chức.
  • 8/11: Toàn thể Bộ Chính trị từ chức.
  • 9/11/1989: Các cuộc biểu tình ở Erfurt (80.000 người) và Gera (10.000 người). Tối hôm ấy Bức tường Berlin sụp đổ!

Chúng ta thấy rõ là tiến trình làm cho Bức tường Bá Linh sụp đổ bắt đầu từ tháng 5/1989, và tiếp tục hầu như liên tục cho đến ngày N là ngày 9/11/1989. Một chuổi đấu tranh của toàn dân trong 6 tháng liên tiếp.

Bây giờ, thử tìm hiểu xem những yếu tố nào đưa đến sự thành công của người dân Đông Đức? Đó là:

  • Ý thức dân chủ và dân tộc của người dân cao;
  • Lý tưởng cộng sản của Tây phương dù sao vẫn còn hé mở (nhìn về phương Tây) chứ không khép kín và cực đoan kiểu Mao Trạch Đông;
  • Không bị áp lực bên ngoài trực tiếp ảnh hưởng kinh tế - quân sự lên chính quốc (Liên Xô trong giai đoạn nầy đang “ngất ngư” về kinh tế do cuộc chạy đua vũ khí chiến lược dưới thời TT Reagan của Hoa Kỳ;
  • Quan trọng nhứt là, chỗ dựa và là nơi yểm trợ “LỚN” của người dân Đông Đức là Tây Đức, một quốc gia hung mạnh về kinh tế.

Bốn yếu tố thành công căn bản của Đông Đức, tiếc thay không hiện hữu cho trường hợp Việt Nam:

  1. Ý thức dân chủ và dân tộc của người Việt chưa cao (cả trong lẫn ngoài nước) từ đó những cuộc tập hợp, biểu tình có tính cách “bầy đàn” nhiều hơn quyết tâm đứng dậy chấp nhận hy sinh, ngay cả mạng sống. Hy vọng Tuổi Trẻ Việt Nam nhận thức được điều nầy và điều chỉnh hướng hoạt động trong những ngày sắp đến;
  2. CSBV ôm cứng lý thuyến cứng rắn của Đệ tam CS Quốc tế, cộng thêm việc phải bảo vệ quyền lợi và quyền lực cá nhân cho nên càng có quyết tâm …ĐÀN ÁP để bảo vệ sự sống còn của chế độ và của chính bản thân. Chỉ hy vọng quân đội, nhứt là tầng lớp sĩ quan trẻ còn chút hùng khí dân tộc, không bị ô uế vì tham nhũng, bốc lột …, “ít” chịu ảnh hưởng của áp lực BCT và TƯ đảng, sẽ đứng lên làm cuộc cách mạng dân tộc;
  3. Việt Nam luôn bị áp lực của Trung Cộng, một quốc gia luôn luôn có mục tiêu tiêu diệt Việt Nam ngay từ buổi sơ khai của dân tộc. Đây cũng là một cột mốc khó gở cho bài toán tự do của Việt Nam trong tương lai;
  4. Chỗ dựa của người Việt trong nước là hải ngoại trong cuộc chiến đấu loại trừ CSBV. Nhưng xin người Việt ở hải ngoại, trong tận tâm thức của mỗi người trong chúng ta, chúng ta có đóng được vai trò của người Tây Đức trong công cuộc thống nhứt đất nước như họ hay không? (trong trường hợp Việt Nam là loại trừ CSBV).

Một yếu tố sau cùng làm cho cuộc cách mạng dân tộc qua tiến trình bất tuân dân sự càng thêm khó khăn cho người dân Việt, chính là chính sách đối với Việt Nam CS. Hoa Kỳ chủ trương chuyển hóa Việt Nam qua tiến trình thay đổi từ từ bằng giáo dục để chuyển hóa CSBV. Đây là một tiến trình dài lâu, nhưng chưa chắc HK đạt được ý muốn vì…hơn 10 năm áp dụng chính sách nầy, CSBV ngày càng cứng rắn hơn, bốc lột và đàn áp người dân tàn khốc hơn. Và chắc chắn, mọi người dân Việt đều thao thức muốn thúc đẩy tiến trình giải thể CSBV càng nhanh hơn vì tình trạng kiệt quệ của đất nước.

73 năm ở ngoài Bắc, 43 năm trong Nam!

Dù đã thuộc lòng chữ NHẪN trong luân lý và đạo đức, nhưng với 3/4 thế kỷ của cuộc sống dưới chế độ cộng sản đã vượt quá mức chịu đựng của những người con Việt.

7-    Nhưng rồi sao nữa?

Qua các phân tích trên, chúng ta thấy, ngoài những cuộc chạm trán giữa công an, CSCĐ, côn an, và quân đội (ở Phan Rí ngày 11/6) và Cty giày da Pouchen, Tân Lập. Nghe nói cũng có sự hiện diện của biệt kích chống biểu tình của TC nữa. Trong những ngày sắp tới (hiện đang xảy ra 13/6) có nhiều nơi CSCĐ đã ổn định lại được trật tự…và ở những nơi nầy, hùng khí cách mạng đang chìm dần.

Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để nuôi dưỡng, tiếp tục khơi động liên tục những cuộc xuống đường khắp nơi như trường hợp cuốc cách mạng ở Đông Đức nói ở phần trên?

Đó là vấn đề của tất cả chúng ta trong và ngoài nước.

Có những khó khăn mà  dân chúng và tuổi trẻ Việt chạm phải và có thể bị mất đi cao trào cách mạng đang dâng lên và có nhiều xác xuất nhấn chìm đảng CSBV. 3 vấn nạn chính là:

  • Người Việt trong nước chưa có hậu phương yểm trợ đúng mức và ở quá xa, không giống như Tây Đức. Đó là người Việt hải ngoại;
  • Người Việt hải ngoại chưa thực sự đóng vai trò “hỗ trợ tích cực” trong công cuộc tiếp sức với người trong nước vì: - Còn phân tán, chia rẻ, nghi ngờ – Chưa định hình cụ thể mục tiêu và phương pháp tranh đấu cùng phối hợp trong-ngoài – Chính cá tính tự cao, tự tôn, cao ngạo cố hữu của đa số làm cho cuộc tập hợp thành một khối rất khó khăn
  • Nghị quyết 36 đã lũng đoạn hàng ngũ người Việt hải ngoại.

Nếu nhận thức được những khuyết điểm trên, người Việt hải ngoại có thể điều chỉnh được và sẽ đóng góp tích cực hơn trong những ngày sắp tới. Nên nhớ, người Việt hải ngoại cũng là một thành tố của dân tộc, cũng dự phần t
...

[Message clipped]  View entire message
6 Attachments
 
 

No comments:

Post a Comment